Bài tập Thảo luận 2 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Có ba khó khăn chính đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản:
- Một là, lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.
- Hai là, cơ cấu cùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối.
- Ba là, Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc…
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 2 trang 53 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận 1 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận trang 57 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 1 trang 40 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 2 trang 42 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 4 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
-
Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1973 - 2000?
bởi Lê Văn Duyệt
16/01/2021
A. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái.
B. Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với trình độ kinh tế.
D. Nền kinh tế phát triển chậm lại nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
bởi Pham Thi
16/01/2021
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?
bởi Khanh Đơn
15/01/2021
A. Anh
B. Pháp
C. Liên Xô
D. Mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải yếu tố giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế?
bởi Bình Nguyen
15/01/2021
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh, Nhật Bản đi theo chế độ chính trị nào?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn
16/01/2021
Sau khi loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh, Nhật Bản đi theo chế độ chính trị nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ những năm 90 trở đi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
bởi Pham Thi
16/01/2021
Từ những năm 90 trở đi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào?
bởi Lê Nhật Minh
16/01/2021
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là gì?
bởi Dang Tung
16/01/2021
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
bởi Hữu Trí
15/01/2021
A. Hòa bình trung lập.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào.
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp giúp Nhật Bản khôi phục đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Xuan Xuan
16/01/2021
A. Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.
B. Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh để đối phó với Trung Quốc.
C. Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ.
D. Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
bởi Hương Lan
11/01/2021
A. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. phát triển thần kỳ - khủng hoảng – hồi phục – phát triển mạnh mẽ.
B. hồi phục – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục và phát triển.
C. hồi phục – phát triển thần kỳ - khủng hoảng – phát triển.
D. khủng hoảng – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục.
Theo dõi (0) 1 Trả lời