Bài tập Thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 1 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận 2 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận trang 57 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 1 trang 40 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 2 trang 42 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 4 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
-
“Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?
bởi Nguyễn Thị Thanh
10/01/2021
A. Canađa.
B. Nhật Bản.
C. Pháp.
D. Cộng hòa liên bang Đức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra cho Việt Nam để giải quyết vấn đề đối ngoại hiện nay từ chính sách đối ngoại của Nhật Bản những năm 90 của thế kỷ XX?
bởi Hy Vũ
10/01/2021
A. Coi trọng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực.
B. Giải quyết các vấn đề bằng con đường hòa bình thông qua các diễn đàn quốc tế.
C. Tăng cường quan hệ với các nước tư bản phát triển.
D. Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, tôn trọng hòa bình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập điều gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
bởi thanh hằng
10/01/2021
A. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.
B. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.
C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.
D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
bởi Đặng Ngọc Trâm
10/01/2021
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng công nghiệp quân sự.
B. Chỉ đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
C. Củng cố quyền lực của chính quyền tư sản, tranh thủ nguồn lực bên ngoài.
D. Coi trọng giáo dục vì con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản thì nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
bởi Trần Thị Trang
10/01/2021
A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thưc hiện cải cách đân chủ.
D. Phát huy truyền thống tư lực tư cường của nhân dân Nhật Bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nền tảng của chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
bởi Thu Hang
10/01/2021
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới.
D. Liên minh với Mĩ và Liên Xô.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới vào đầu thập niên 70 (thế kỉ XX) là
bởi hà trang
10/01/2021
A. cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
B. cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
C. xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
D. xu thế toàn cầu hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác về đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là gì?
bởi Thiên Mai
10/01/2021
A. đều liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng Nhật cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
B. Nhật liên minh với cả Mĩ và Liên Xô còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Nhật tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ còn nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng
bởi Ho Ngoc Ha
10/01/2021
1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài.
4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.
5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp (không vượt quá 1% GDP)
Xác định số câu đúng trong số các câu trên?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời