Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (168 câu):
-
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ
16/10/2021 | 0 Trả lời
Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới. B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây. D. liên minh với Mỹ.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
16/10/2021 | 0 Trả lời
Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra bên ngoài. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX. C. Những năm 60 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixco. B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. C. Học thuyết Phucưđa và Kaiphu. D. Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô. Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. C. Trở thành trung tâm thương mại lớn nhất thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển “thần kỳ”. B. Phát triển mạnh mẽ .C. Phát triển nhanh chóng. D. Phát triển bình thường. Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. C. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là A. nghèo tài nguyên khoáng sản. B. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai. C. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs. Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. C. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. D. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ caoTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét chính sách đối ngoại của nhật từ 1945-200. Lý giải cơ sở để nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới đó?
13/10/2021 | 0 Trả lời
Nhận xét chính sách đối ngoại của nhật từ 1945-200. Lý giải cơ sở để nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới đóTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trình bày mối quan hệ giữa việt nam với nhật bản từ năm 1945 đến nayTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo quyết định của hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
31/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tương lai của Nhật Bản được quyết định như thế nào theo Hội nghị Ianta (2-1945)?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
B. Nhật Bản vẫn giữ nguyên trạng.
C. Quân đội Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin của Nhật Bản.
D. Nhật Bản trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
17/05/2021 | 0 Trả lời
Nguyên nhân nào dưới đây không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giơi thứ hai?
A. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.
B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
C. Con nguời năng động,sáng tạo.
D. Chi phí quốc phòng thấp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nhân tố nào đã tạo cơ hội thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ? Nêu những biểu hiện sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.
21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là
20/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhật Bản là thành viên của Liên hợp quốc vào
20/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.
B. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.
C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.
D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Học thuyết đánh dấu sự “trở về” Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản
20/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào không phải là biểu hiện của sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm luôn đạt hai con số, xấp xỉ 11%.
B. Vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
C. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Canada.
D. Năm 1968, Nhật bản trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tư bản.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy Chọn trong những ý dưới đây, những yếu tố nào là nguyên nhân giúp Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường kinh tế:
20/01/2021 | 1 Trả lời
1. Áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
2. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
3. Coi trọng yếu tố con người. 4. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí.
5. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ Mỹ, các cuộc chiến tranh...
6. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.
7. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
8. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp giúp các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
9. Các tổ hợp công nghiệp quân sự, các công ty tập đoàn tư bản lũng đoạn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn.
A. 1-3-5-6-7-8.
B. 1-2-4-7-9.
C. 1-3-5-6-7-9.
D. 1-2-4-5-6.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Sự phát triển ‘ thần kì ’ của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Những năm 50 của thế kỉ XX.
B. Những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Những năm 80 của thế kỉ XX.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Biết xâm nhập vào thị trường các nước.
B. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
D. Giá nhập nguyên vật liệu từ các nước trong thế thứ ba với giá rẻ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
C. Hiệp ước Liên minh Mĩ – Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 1952-1973.
B. 1945-1952.
C. 1960-1969.
D. 1970-1973.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự phát triển “Thần kỳ của Nhật Bản” sau CTTG2 được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?
20/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm.
B. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
C. Là nước bại trận và mất hết thuộc địa.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu hiện rõ nhất sự phát triển “Thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là:
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới
B. Vươn lên hàng thứ 2 thế giới tư bản (sau Mĩ)
C. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật cao nhất thế giới
D. Tỉ lệ mù chữ và thất nghiệp thấp nhất thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tàn phá nặng nề đất nước
B. Giúp Nhật Bản giàu lên nhanh chóng
C. Mang lại cho Nhật Bản nhiều thuộc địa
D. Nhật Bản bị quân đội nước ngoài xâm chiếm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đầu tư ra nước ngoài.
B. Mua các bằng phát minh, sáng chế.
C. Giáo dục và khoa học - kĩ thuật.
D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị
B. Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự
C. Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
D. Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy