Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (168 câu):
-
Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hòa bình trung lập.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào.
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp giúp Nhật Bản khôi phục đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.
B. Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh để đối phó với Trung Quốc.
C. Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ.
D. Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý sai về nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. phát triển thần kỳ - khủng hoảng – hồi phục – phát triển mạnh mẽ.
B. hồi phục – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục và phát triển.
C. hồi phục – phát triển thần kỳ - khủng hoảng – phát triển.
D. khủng hoảng – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
B. Trong khoảng hơn 20 năm (1950 -1 973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần
C. Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản).
D. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
B Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật.
C Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới
D Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây là biểu hiện của sự phát triển ở trình độ cao trong khoa học – kĩ thuật Nhật Bản giai đoạn 1991 – 2000 ?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A Tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dung dân dụng.
B Chú trọng mua bằng sáng chế phát minh từ các nước khác.
C Phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mĩ và Liên Xô trong các chương trình vũ trụ quốc tế.
D Phát triển công nghệ sản xuất phần mềm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là
11/01/2021 | 1 Trả lời
A chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển
C con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển
D áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là gì?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A Biết xâm nhập thị trường thế giới
B Tác dụng của những cải cách dân chủ
C Nhân tố con người với truyền thống" Tự lực tự cường"
D Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hiệp ước an ninh Mĩ –Nhật được kí kết
B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản
C. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản
D. Mĩ xây dựng căn cứ trên đất nước Nhật Bản
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kì" vào thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Biết áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Chi phí cho quốc phòng của Nhật thấp
C. Nước Nhật có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học kĩ –thuật để đạt hiệu quả cao nhất?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mua bằng phát minh sáng chế
B. Hợp tác với các nước khác
C. Đầu tư vốn nghiên cứu khoa học
D. Đánh cắp bằng phát minh sáng chế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô và các nước Đông Âu
B. Hợp tác chặt chẽ với các nước châu Á và châu Phi
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong nội dung cải cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã giải tán các Daibátxưi để
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. xóa bỏ tàn dư của quan hệ tư bản chủ nghĩa
B. xóa bỏ quyền lực của Thiên hoàng trong việc chiếm hữu đất đai
C. mở đường cho hàng hóa của Mĩ tràn vào thị trường Nhật Bản
D. xóa bỏ những tàn dư của quan hệ phong kiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu.
B. dân số đang già hóa
C. lãnh thổ không lớn, dân số đông và thường xuyên bị thiên tai, tài nguyên khoáng sản nghèo.
D. tình hình chính trị thiếu ổn định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật.
B. 1991, học thuyết Kai – phu
C. Học thuyết Hasimoto (1/1997).
D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hiệp ước hoà bình XanPhranxico
B. Hiệp ước Bali
C. Hiệp ước Mattrich
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chính phủ Nhật Bản
B. Thiên Hoàng
C. Nghị viện Nhật Bản
D. Bộ chỉ huy tối cao lực lượng quân đồng minh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Con người luôn gần gũi hòa đồng với thiên nhiên.
B. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
C. Tuân thủ nghiêm ngặt quy luật tự nhiên và pháp luật Nhà nước.
D. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại lai
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Giáo dục và khoa học kĩ thuật
B. Đầu tư ra nước ngoài
C. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
D. Bán các bằng phát minh, sáng chế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lãnh thổ không rộng, dân số đông, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn
B. Tình hình chính trị thiếu ổn định
C. Dân số già hóa nhanh chóng
D. Trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi
B. Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề
C. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
D. Các đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhật Bản đã nỗ lực như thế nào để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế từ đầu những năm 90 ?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tăng cường viện trợ đối với các nước khác
B. Vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự
C. Vươn lên thành một cường quốc chính trị
D. Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Học thuyết Miyadaoa và học thuyết Hasimôtô của Nhật Bản trong giai đoạn (1991 - 2000) đã chú trọng phát triển quan hệ với các nước
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đông Âu
B. SNG
C. Tây Á
D. Đông Nam Á
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thần kì
B. Đều đều
C. Chậm
D. Nhanh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy