Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (168 câu):
-
A. Phát triển nhanh
B. Phát triển “thần kì”
C. Phát triển không ổn định
D. Khủng hoảng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khoa học- kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nào?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Công nghiệp quốc phòng
B. Công nghiệp phần mềm
C. Ứng dụng dân dụng
D. Năng lượng tái tạo
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Năm 1956 đã diễn ra hai sự kiện quan trọng nào trong hoạt động đối ngoại của Nhật Bản?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Năm 1973 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
D. Dân chủ hóa lao động.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải là ý nghĩa của cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lục lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế chính trị Nhật Bản
B. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại.
C. Khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh
D. Tạo điều kiện để kinh tế Nhật Bản phát triển ở giai đoạn sau
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Ý nào sau đây là thách thức nội tại của Nhật Bản đối với sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1952-1973?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu
B. Sự tàn phá của thiên tai
C. Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu
D. Thiếu thị trường
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tình hình kinh tế- xã hội của Tây Âu và Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Vai trò của nhân tố con người
D. Chi phí cho quốc phòng ít
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Góp phần vào sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
B. Thúc đẩy các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
C. Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới đa cực
D. Củng cố nền hòa bình an ninh thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiện nay quốc gia nào ở khu vực châu Á nhận được nguồn viện trợ ODA lớn nhất từ Nhật Bản?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Việt Nam
B. Apganistan
C. Ấn Độ
D. Campuchia
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài học quan trọng từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài
B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế
C. Đầu tư phát triển giáo dục con người
D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân khách quan đưa đến sự phục hồi kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đấy mạnh khai thác, bóc lột thuộc địa
B. Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật
C. Sự hỗ trợ của Mĩ
D. Đầu tư phát triển con người
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố chủ yếu chi phối sự biến đối mối quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự tương đồng về hệ tư tưởng
B. Sự tương đồng về kinh tế
C. Lợi ích quốc gia dân tộc
D. Sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến trật tự hai cực Ianta?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Củng cố vị trí của Mĩ trong trật tự
B. Thay Mĩ trở thành người lãnh đạo trật tự
C. Góp phần làm xói mòn, sụp đổ trật tự
D. Làm sụp đổ trật tự
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản hướng dần về châu Á không xuất phát từ lý do nào sau đây?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực ở khu vực
D. Để hạn chế sự lệ thuộc vào Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy