Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (168 câu):
-
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mở rộng phạm vi hành hưởng ở khu vực Đông Bắc Á
B. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu
C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khoa học kĩ thuật
B. An ninh quốc phòng
C. Giáo dục
D. Tài chính
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển, và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các công ty năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao, chi phí cho quốc phòng thấp.
B. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển.
C. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
D. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khi Nhật đảo chính Pháp?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hai quân cướp nước cắn xé nhau chí tử.
B. Quân Nhật độc quyền Đông Dương.
C. Quân Pháp suy yếu.
D. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các ngành dịch vụ.
B. Công nghiệp điện.
C. Vũ trụ hạt nhân.
D. Sản xuất ứng dụng dân dụng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Vũ trụ quốc tế
B. Công nghiệp điện hạt nhân
C. Giáo dục - khoa học
D. Vật liệu mới và năng lượng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Siêu cường tài chính số một thế giới.
B. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
D. Nước chiếm hơn 50% tỷ trọng cộng nghiệp của thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tương lai của Nhật Bản được quyết định như thế nào theo Hội nghị Ianta (2-1945)?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
B. Nhật Bản vẫn giữ nguyên trạng.
C. Quân đội Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin của Nhật Bản.
D. Nhật Bản trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo nội dung của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho ai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Quân đội Anh trên toàn Việt Nam.
B. Quân đội Pháp ở phía Nam vĩ tuyến 16.
C. Quân đội Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.
D. Quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16 và quân đội Pháp ở phía Nam.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thỏa thuận đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng
B. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
C. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo nội dung của Hội nghị Pốt-đam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được thỏa thuận như thế nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Quân đội Anh và Pháp ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc
B. Giao cho quân đội Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân đội Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.
D. Giao cho quân đội Anh và Pháp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hàn Quốc
B. Đài Loan
C. Hồng Công
D. Nhật Bản
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố khác biệt giữa Nhật Bản và Tây Âu trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
C. Vai trò quản lí của Nhà nước.
D. Ít chi phí cho quốc phòng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Các công ty Nhật Bản có tằm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị tường thế giới.
D. Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc đầu tư rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1973 - 2000?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái.
B. Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với trình độ kinh tế.
D. Nền kinh tế phát triển chậm lại nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Anh
B. Pháp
C. Liên Xô
D. Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải yếu tố giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau khi loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh, Nhật Bản đi theo chế độ chính trị nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Sau khi loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh, Nhật Bản đi theo chế độ chính trị nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ những năm 90 trở đi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Từ những năm 90 trở đi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy