Bài tập Thảo luận 2 trang 135 SGK Lịch sử 12 Bài 18
Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đảng chủ trương củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường lực lượng vũ trang, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Mặt trận chính trị:
- Đầu năm 1949: tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp.
- Tháng 6/1 949: thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt.
- Mặt trận quân sự: tiếp tục gây dựng cơ sở kháng chiến, phát triển lực lượng, phát triển chiến tranh du kích.
- Mặt trận kinh tế: giảm tô, xóa nợ, chia lại ruộng đất, cấp ruộng đất cho nông dân.
- Mặt trận văn hóa, giáo dục: tháng 7/1950, đưa ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, xây dựng lại hệ thống các trường đại học và trung học chuyên nghiệp.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 2 trang 133 SGK Lịch sử 12 Bài 18
Bài tập Thảo luận 1 trang 135 SGK Lịch sử 12 Bài 18
Bài tập Thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 12 Bài 18
Bài tập 1 trang 138 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 138 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 96 SBT Lịch sử 12 Bài 18
Bài tập 2 trang 99 SBT Lịch sử 12 Bài 18
Bài tập 3 trang 100 SBT Lịch sử 12 Bài 18
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là
bởi Anh Linh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con đường nào được mệnh danh là “con đường chết” của thực dân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
bởi Nguyễn Anh Hưng 18/01/2021
A. Đường số 4
B. Đường số 3
C. Đường số 2
D. Ngã ba sông Gâm- sông Lô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách “dùng người Việt đánh Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” được thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam vào thời điểm nào?
bởi thu thủy 19/01/2021
A. Trong những năm 1945-1946.
B. Sau cuộc chiến đấu ở các đô thị.
C. Trong chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
D. Sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Đánh du kích
B. Bám thắt lưng địch mà đánh
C. Công kiên, đánh điểm, diệt viện
D. Phục kích, truy kích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại quả nào đã được quân dân ta sử dụng như một loại vũ khí trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
bởi Huy Hạnh 18/01/2021
A. Bưởi
B. Dừa
C. Cam
D. Chanh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai là Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
bởi Lê Vinh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự dính líu, can thiệp vào chiến tranh Đông Dương Mĩ được đánh dấu bằng sự kiện nào?
bởi Trinh Hung 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?
bởi Chai Chai 18/01/2021
A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
B. Thiết lập “Hành lang Đông- Tây” (Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La)
C. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần 2 để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
D. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến thắng nào đã đánh dấu quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
bởi Thụy Mây 18/01/2021
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
C. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951-1952
D. Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra?
bởi hoàng duy 19/01/2021
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
B. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới
C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên
D. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vị trí nào được Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
bởi Lê Chí Thiện 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải nguyên nhân để Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950?
bởi Nguyen Ngoc 18/01/2021
A. Để tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi
B. Để làm thất bại âm mưu của Pháp- Mĩ
C. Để đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới
D. Để làm phá sản âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của thực dân Pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
bởi Nguyễn Trà Giang 19/01/2021
A. Quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp
B. Án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp
C. Ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ
D. Có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là lý do để đến năm 1950, Liên Xô mới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
bởi Thanh Truc 18/01/2021
A. Liên Xô đang bận giúp các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân
B. Liên Xô đang tập trung cho kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1945 - 1950)
C. Việt Nam không phải là vùng ảnh hưởng của Liên Xô theo quy định của hội nghị Ianta
D. Liên Xô không muốn đối đầu trực tiếp với Mĩ ở khu vực châu Á
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lối đánh nào được quân dân Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
bởi Nhật Mai 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kể từ năm 1950, biểu hiện nào cho thấy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng chịu sự tác động của cục diện hai cực - hai phe?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 18/01/2021
A. Các nước XHCN công nhận, ủng hộ Việt Nam, trong khi Mĩ viện trợ ngày càng nhiều cho Pháp.
B. Các nước phương Tây ra sức viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến để chống lại Việt Nam.
C. Việt Nam nhận được sự hỗ trợ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
D. Mĩ muốn thông qua viện trợ kinh tế - quân sự, từng bước gạt Pháp ra khỏi cuộc chiến tranh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và Biên giới thu - đông năm 1950?
bởi Mai Thuy 18/01/2021
A. loại hình chiến dịch
B. địa hình tác chiến
C. đối tượng tác chiến
D. lực lượng chủ yếu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai là anh hùng đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
bởi Mai Linh 18/01/2021
A. Trần Cừ
B. Phan Đình Giót
C. La Văn Cầu
D. Bế Văn Đàn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mặt trận nào là biểu tượng của khối đoàn kết 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
bởi Lê Nhật Minh 19/01/2021
A. Liên minh nhân dân Đông Dương
B. Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào
C. Liên minh Việt- Miên- Lào
D. Mặt trận nhân dân Việt- Miên- Lào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là phương châm giáo dục được thực hiện trong công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 18/01/2021
A. Phục vụ kháng chiến
B. Phục vụ dân sinh
C. Phục vụ sản xuất
D. Phục vụ dân tộc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau bầu cử Quốc hội(1/1946), các địa phương Bắc Bộ, Trung Bộ làm gì để xây dựng chính quyền?
bởi thúy ngọc 18/01/2021
A. Thành lập quân đội ở các địa phương.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Thành lập các Xô viết ở các địa phương.
D. Thành lập tòa án nhân dân các cấp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
bởi Nhật Duy 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời