Bài tập Thảo luận 1 trang 53 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng bao gồm:
- Về chính trị:
- Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (viết tắt theo tiếng Anh là SCAP) đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.
- Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo (có hiệu lực từ ngày 3-5-1947), quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.
- Về kinh tế, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn:
- Một là, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là giải tán các "Daibátxư".
- Hai là, cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hécta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân.
- Ba là, dân chủ hóa lao động (thông qua việc thực hiện các đạo luật về lao động).
- Về chính trị:
- ⇒ Những cải cánh trên đã trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Nhật Bản sau chiến tranh.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 57 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 57 SGK Lịch sử 12
Bài tập Thảo luận 2 trang 53 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận 1 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận 2 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập Thảo luận trang 57 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 1 trang 40 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 2 trang 42 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Bài tập 4 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
-
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?
bởi khanh nguyen
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là
bởi Nguyễn Vân
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ý nào sau đây là thách thức nội tại của Nhật Bản đối với sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1952-1973?
bởi Nguyen Dat
18/01/2021
A. Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu
B. Sự tàn phá của thiên tai
C. Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu
D. Thiếu thị trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
bởi Lê Văn Duyệt
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tình hình kinh tế- xã hội của Tây Âu và Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
bởi Trần Phương Khanh
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
bởi thủy tiên
18/01/2021
A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Vai trò của nhân tố con người
D. Chi phí cho quốc phòng ít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
bởi Thùy Nguyễn
19/01/2021
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
bởi Lam Van
19/01/2021
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là
bởi Nguyễn Thủy Tiên
19/01/2021
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?
bởi Nguyễn Thanh Trà
19/01/2021
A. Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời