OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao xăm xe không bị bục mà vẫn hết hơi ?

Giải thích tại sao xăm xe không bị bục mà vẫn hết hơi

  bởi Quế Anh 21/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (34)

  • Bởi vì giữa các phân tử của xăm xe luôn có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe chuyển động ko ngừng về mọi phía nên các phân tử khí đã chui qua các khoảng cách của các phân tử xăm xe ra ngoài.Nên xăm xe vẫn hết hơi ngay cả khi xăm xe ko bị bục.

    Còn bạn thắc mắc vì sao mà khí từ trong ra đc còn khí từ ngoài ko vào đc.Thì mik trả lời luôn đó là do áp suất trong xăm xe cao hơn bên ngoài nên khí bên trong bị đẩy ra ngoài.

      bởi Soobin Lâm 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổ 200g nước sôi vào một chiếc cốc thủy tinh có khối lượng 120g đang ở 20 độ. Sau 5 phút, nhiệt độ cốc nước là 40 độ. Xem sự mất mát nhiệt xảy ra đều đặn, hãy xác định công suất tỏa nhiệt trung bình của cốc nước ra môi trường xung quanh, nhiệt dung riêng của nước và thủy ngân là 4200J/kg.K và 840J/kg.K.

      bởi Ban Mai 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • m1 = 200g = 0,2 kg ; c1 = 4200J/kg.K ; t1 = 100oC

    m2 = 120g = 0,12 kg ; c2 = 840 J/kg.K ( c2 là nhiệt dung riêng của thủy tinh ) ; t2 = 20oC

    t = 40oC ; gọi T là thời gian xảy ra cân bằng nhiệt, T = 5 phút = 300 giây

    Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra là:

    Q1 = m1.c1.(t1 - t ) = 0,2.4200.(100 - 40) = 50400 (J)

    Nhiệt lượng cốc thủy tinh thu vào là:

    Q2 = m2.c2.( t - t2 ) = 0,12.840.(100 - 20) = 8064 (J)

    Nhiệt lượng hao phí đã tỏa ra môi trường là:

    Qhp = Q1 - Q2 = 50400 - 8064 = 42336 (J)

    Vì sự mất nhiệt này xảy ra đề đặn nên công suất trung bình của cốc nước ra môi trường xung quanh là:

    P = \(\dfrac{Q_{hp}}{T}=\dfrac{42336}{300}=141,12\left(\text{W}\right)\)

      bởi Nguyễn Thị Kim Phượng 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc

      bởi Phương Nam 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để đo nhiệt độ cảu nước, người ta nhúng vào nước một nhiệt kế, khi cân bằng nhiệt , nhiệt kế chỉ 36,0 độ C. Hỏi nhiệt độ thực của nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung của nhiệt kế là C=1,9J/độ và trước khi nhúng vào nước nó chỉ 20,0 độ C. Nước cần đo có khối lượng 10 gam

      bởi Bo bo 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi C1 là nhiệt dung của nước
    t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.
    Vì khi hệ cân bằng thì nhiệt kế chỉ 36oC mà khi chưa nhúng vào nước thì nhiệt kế ở 20oC, nên nhiệt kế đóng vai trò là vật thu nhiệt còn nước là vật tỏa nhiêt.
    Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
    Qtỏa=Qthu
    C1.(t1-tcb)=C.(tcb-t)
    0,01.4200(t1-36)=1,9(36-20)
    42t1-1512=30,4
    t1=36,72oC
    Vậy.....

      bởi nguyễn văn nhân 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để có 20 lít nước ở 36 độ C, người ta trộn nước 20 độ C vào nước 100 độ C. Tính thể tích nước mỗi loại. Bỏ qua sự mất nhiệt và Dnước=1g/cm3.

      bởi Lê Minh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi khối lượng nước ở 20 độ C là m1 khối lượng nước ở 100 độ C là m2 Vì cần có một lượng nước ở 36 độ C là 20 lít =>khối lượng nước ở 36 độ C là 20kg=>m1+m2=20=.m1=20-m2(1) Nhiệt lượng nước ở 20 độ C thu vào để nhiệt độ tăng đến 36 độ C là: Qthu=m1.c.(36-20)=16m1.c Nhiệt lượng nước ở 100 độ C tỏa ra để nhiệt độ giảm đến 36 độ C là: Qtỏa=m2.c.(100-36)=64m2.c Ta có Qthu=Qtỏa <=>16m1.c=64m2.c <=>16m1=64m2 (2) thay (1) vào (2).ta có: 16m1=64m2 <=>16(20-m2)=64m2 <=>320-16m2=64m2 <=>m2=4=>m1=16

      bởi Le huynh an An 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Về mùa hè một số nước châu Phi rất nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín cả người ; còn ở nước ta về mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn , tại sao?

      bởi Thuy Kim 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ở Châu Phi nhiệt độ bên ngoài môi trường cao hơn rất nhiều nhiệt độ cơ thể, mặc quần áo kín để ngăn cản sự truyền nhiệt từ môi trường vào cơ thể => Đỡ nóng
    Ở nước ta nhiệt độ môi trường thường thấp hơn nhiệt độ cơ thể, do đó mặc quần áo ngắn để có thể truyền nhiệt ra môi trường
    => Mát mẻ hơn!

      bởi Trần Vũ 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì sao về mùa hè , ban ngày nhiệt độ ở các thành phố lớn thường cao hơn nhiệt độ vùng nông thôn ?

      bởi Nguyễn Quang Minh Tú 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi trời nằng thì nhiệt độ trong thành phố cao hơn nhiệt độ các vùng nông thôn.Vì trong thành phố hầu như diện tích tiếp xúc ánh nắng mặt trời như diện tích mặt đất, diện tích mặt nước và diện tích cây xanh được thay thế bằng diện bề mặt nhân tạo bê tông hóa, nhựa đường...Đây là những cốt liệu hấp thụ nhiệt rất chậm và cũng tỏa nhiệt rất chậm. Do đó, trong thành phố ngoài nhiệt độ môi trường còn có nhiệt độ của " đội quân" vật liệu nhân tọa tỏa ra và giao thoa với nhau. Chính vì vậy mà cho dù nhiệt độ trong ngày có nắng nóng bao nhiêu thì cùng trong một vùng nhưng khi về đêm, nông thôn vẫn rất mát mẻ, còn trong thành phố rất oai bức là do Bê Tông nói chung từ từ tỏa nhiệt ra

      bởi Hoàng Trang Thư 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một lượng nhiệt kế chứa 500ml nước ở nhiệt độ 25 độ C . Người ta thả vào đó một thỏi sắt được nung đến ở nhiệt độ 140 độ C

    a/ Tính khối lượng của thỏi sắt ? Biết rằng c1 = 4200 J/kg.K , c2 = 460J/kg.K

    b/ Thực tế Qhp = 20% Q tỏa nếu vs khối lượng nước sắt và nhiệt độ như ban đầu thì nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu

      bởi Bo Bo 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này thiếu dữ kiện rồi.

      bởi Vũ Minh Quang 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 8 m/s.

    a) Tính thời gian để xe đi hết quãng đường

    b) Tính công của động cơ đã thực hiện trên quãng đường đó, biết rằng lực phát động của động cơ là 500 N

    c) Tính công suất của động cơ

    Help me !!!!

      bởi Bánh Mì 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 8 m/s.

    a) Tính thời gian để xe đi hết quãng đường 2.4 km?

    b) Tính công của động cơ đã thực hiện trên quãng đường đó, biết rằng lực phát động của động cơ là 500 N

    c) Tính công suất của động cơ

    Đề bài chuẩn đây ạ!!! Mk viết thiếu, sorry m.n!!!

      bởi Trần hải Hà 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả một quả cầu có khối lượng 0,15 kg đã được nung nóng tới 100*C vào một cốc nước ở 20*C . Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước là 30*C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt vs nhau . Tính :

    a) nhiệt lượng nước thu vào .

    b) khối lượng nước trong cốc .

      bởi thu hảo 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra nhiệt độ hạ từ 100*C xuống còn 25*C là: Q1 = m1.c1.(t1-t) = 0.15 x 880 x (100-25) =9900J

    b) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20*C lên 25*C là :Q2 = m2.c2.(t -t2)

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2

    =m2.c2.(t-t1) = 9900J => m2= 9990/(4200.(25-20) = 0.47kg

      bởi nguyễn phi long 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giúp mình nha mai kiểm tra rồi

    Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=18 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=60 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)

      bởi Lê Minh 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi khối lượng nước nóng phải dùng là m1

    Khối lượng nước lạnh phải dùng là m2

    m1 + m2 = 0,5kg (1)

    Nhiệt lượng nước cất thu vào là:

    \(Q_{\text{lạnh thu}}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=m_2.c.\left(18-4\right)=14m_2.c\)

    Nhiệt lượng nước cất toả ra là:

    \(Q_{\text{nóng thu}}=m_1.c.\left(t_1-t_2\right)=m_2.c.\left(60-18\right)=42m_2.c\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt

    ta có: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)

    \(\Leftrightarrow14m_2.c=42m_1.c\) (có thể bỏ c)

    \(\Leftrightarrow m_2=3m_1\)

    thay vào (1) ta có:

    \(m_1+3m_1=0,5\)

    \(\Leftrightarrow4m_1=0,5\)

    \(\Leftrightarrow m_1=0,125\)kg

    \(\Rightarrow m_2=0,5-0,125=0,375kg\)

    Vậy khối lượng nước nóng phải dùng là 0,125kg

    khối lượng nước lạnh cần dùng là 0,375kg

    Đầy đủ rồi đấy đề bn đúng ko sai đâu

      bởi Từ Ngọc Long 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổ 738g nước ở 15oC vào một nhiệt lượng kế làm bằng đồng nặng 100g, sau đó thả vào nhiệt lượng kế một miếng đồng nặng 200g được nung nóng đến 100oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là 17oC. Biết nước có nhiệt dung riêng là 4186J/kg.K, tính nhiệt dung riêng của đồng.

      bởi Lê Nhi 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt học lớp 8

      bởi Madridista Ten 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao ko nên đánh cá bằng điện

      bởi Nguyễn Thanh Hà 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sử dụng điện đánh cá khiến môi trường bị ảnh hưởng. Những nơi thường xuyên bị đánh bắt như vậy sẽ không còn loài thủy sinh nào tồn tại. Do dòng điện lớn nên mỗi khi dụng cụ điện được chọc xuống nước thì từ cá con đến cá lớn, tép, cua, lươn và các vi sinh vật trong vòng bán kính hơn một mét đều bị điện giật chết, nổi bụng lên mặt nước.

    Nguy hiểm hơn, nhiều người đi chích điện do bất cẩn, chủ quan đã bị điện giật gây tử vong, hình thức chích điện này rất nguy hiểm tới tính mạng của con người khi sơ suất bị điện giật, không chỉ dùng ghe, mà nhiều người còn lội dọc bờ sông để chích điện, tự gây nguy hiểm đến tính mạng.

      bởi Mạnh Toàn 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một chiếc thuyền bị thủng 1 lổ nhỏ s = 0,02 m2 ở đáy thuyền có độ sau so với mặt nước là 1,2m.Tìm lực cần thiết để vá lỗ thủng đó biết dnc biển=10300 N/m3.

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp suất gây ra tại lỗ thủng là :

    \(p=d.h=10300.1,2=123600\)(N/m^2)

    Lực tối thiểu để giữ miệng vá :

    \(F=p.s=12360.0,02=247,2\left(N\right)\)

      bởi Đặng Thị Hằng 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một quả cầu sắt có khối lượng là 2kg được nhúng hoàn toàn vào nước .

    Tìm lúc đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt là 78700 N/m3.

      bởi Nguyễn Trà Giang 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trọng lượng là :

    \(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)

    Thể tích vật là :

    \(V_{v\text{ật}}=\)\(\frac{P}{d}=\frac{20}{78700}=\frac{1}{3935}\left(m^3\right)\)

    Lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu là :

    \(FA=d.V=10000.\frac{1}{3935}=2,54\left(N\right)\)

      bởi Tuấn Tiền Tấn 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Tại sao muốn đổ sửa ra ngoài, thường người ta phải đục trên hôp ít nhát là 2 lổ trở lên

    b) Tại sao trên nắp bình trà thường có 1 lổ hở

    c) Tại sao khi gắp tấm thiết lại để xuống nước thì chim còn mở rộng ra thì nổi

      bởi Lan Anh 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài làm

    b)Khi nắp bình trà không có lỗ hở thì áp suất khí quyển sẽ cân bằng với trọng lực tác dụng lên nước, vì vậy việc rót nước sẽ khó khăn hơn. Nhưng khi nắp bình trà có 1 lỗ hở thì lớp khí quyển phía trên bình trà tác dụng áp lực lên nước trà theo hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, vì vậy việc rót trà sẽ dễ dàng hơn.

      bởi Nguyên Khoa 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đề Khảo sát chất lượng học sinh Lần 2

    (trường THCS Vĩnh Tường)

    Câu 3: Củi khô có khối lượng riêng P1=600 kg/m3 được chở tới từ kho để ngoài trời ko che đậy gì. Người ta làm ướt củi và khối lượng riêng của nó bây giờ là P2=700kg/m3 . Để sưởi ấm ngôi nhà trong thời tiết lạnh, nhưng không đóng băng(ở nhiệt độ 0oC) tới nhiệt độ trong phòng người ta cần đốt trong lò sưởi m1=20 Kg củi khô .Hãy đánh giá xem phải đốt bao nhiêu Kg củi ướt để sưởi ấm ngôi nhà trong thời tiết lạnh đến nhiệt độ trong phòng? biết nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.k nhiệt hóa hơi nước L= 2,36.106J/kg năng xuất tỏa nhiệt của củi khô q= 107J/kg.

    Chỉ 1 bài thui đã vuileuleuleuleulần sau típ

    Ai trả lời đc bấm đúng lun(nhưng phải đúng)

    okokokokokokokokokokokokokok

     

      bởi can tu 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đề Thi Bt đóleuleu

      bởi Nguyễn Thị Kim Phượng 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25 độc C.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến nhiệt độ 120 độ C

    a,Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp

    b,Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên

      bởi Trần Hoàng Mai 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • * Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K

    --------------

    Đổi 500g=0,5kg

    Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và  nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm

    Ta có pt cân bằng nhiệt

    \(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)

    (0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)

    <=> 8840t- 221000=52800-440t

    <=> 9280t=273800

    <=> t= 29,5 ( độ)

     

     

      bởi Nguyễn Thị Bình 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF