Em hãy tìm hiểu sự ra đời của bảng tuần hoàn hóa học và thân thế sự nghiệp của nhà bác học Nga D. I. Men - đê - lê - ép?
Câu trả lời (1)
-
Dmitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sinh tại thành phố Tobolsk (Siberia), là một nhà hóa học và nhà phát minh người Nga.
Ông được coi là người tạo ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, một bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu hoá học. Sử dụng bảng tuần hoàn này, ông đã dự đoán các tính chất của các nguyên tố còn chưa được phát hiện. Ông cũng là người phát hiện nhiệt độ sôi tới hạn. Mendeleev cũng có những đóng góp quan trọng khác cho hoá học. Nhà hoá học và lịch sử khoa học Nga L.A. Tchugayev đã coi ông là "một nhà hoá học thiên tài, nhà vật lý hàng đầu, một nhà nghiên cứu nhiều thành quả trong các lĩnh vực thuỷ động lực học, khí tượng học, địa chất học, một số nhánh của công nghệ hoá học (ví dụ chất nổ, hoá dầu, và nhiên liệu) và những ngành khác gần với hoá học và vật lý, một chuyên gia tinh thông về công nghiệp hoá học và công nghiệp nói chung, và một nhà tư tưởng độc đáo trong lĩnh vực kinh tế." Mendeleev là một trong những người sáng lập, năm 1869, Viện Hoá học Nga. Ông đã làm việc về lý thuyết và thực hành chủ nghĩa bảo hộ thương mại và về nông nghiệp.
Lịch sử: Vào trước năm 1869 người ta đã phát hiện được khá nhiều nguyên tố hóa học, thế nhưng người ta vẫn chưa biết giữa các nguyên tố liệu có mối quan hệ gì với nhau không. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu , tìm ra cách phân loại các nguyên tố nhưng chưa ai tìm được nguyên tắc phân loại đúng đắn nên quy luật thay đổi tính chất của các nguyên tố vẫn còn là một câu đố. Vào năm 1869, giáo sư trường đại học Peterbourg là Mendeleev (1834 - 1907) đã tiến hành nghiên cứu việc phân loại các nguyên tố. Cuối cùng Mendeleev đã phát hiện ra sự thay đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử (thời đó người ta gọi là nguyên tử lượng) của chúng. Vào năm 1869 Mendeleev chính thức công bố bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
bởi Anh Hà 06/05/2022Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Cho 13,2 gam hỗn hợp bột mg fe tác dụng hết với dung dịch hcl 2M dư thu được 7,84 lít khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích dung dịch hcl 2M vừa đủ để phản ứng hết lượng hỗn hợp trên
giúp với ạ
30/11/2022 | 0 Trả lời
-
Hoà tan 5,6g Fe bằng 500ml dung dịch H2SO4. AM vừa đủ thu được 8,96l khí hidro(ĐKTC). Tính khối lượng sản phẩm thu được? Xác định A
08/12/2022 | 0 Trả lời
-
Ngâm kim loại M có khối lượng 5 gam vào 25 ml dung dịch CuSO4 15% có D=1,12g/ml. Sau một thời gian, người ta lấy M ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, sấy khô cân nặng được 5,16 gam và dung dịch CuSO4 dư có nồng độ 9,31%
a. Xác định kim loại M
b. Toàn bộ dung dịch thu được cho qua dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung
Giải chi tiết cho em ạ
11/12/2022 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Xin giúp em với ạ
Hòa tan hoàn toàn a (g) CuO cần dùng 200 (ml) dd HCl 0,2M (vừa đủ) thu được dd D. Tính CM của dung dịch D. Biết V dung dịch coi như không đổi. Nhúng thanh kim loại A hóa trị II vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy thanh kim loại tăng 0,8 (g) so với khối lượng ban đầu. Tìm kim loại A. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh kim loại A.
11/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giúp mình với ạ
Cho 3 kim loại nhôm, bạc, magie. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng loại
12/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải chi tiết giúp mình với
Ngâm sắt dư trong 200 ml dung dịch cuso4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc lọc được chất rắn A và dung dịch B
a) Cho A tác dụng với dung dịch hcl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
b)Tính thể tích dung dịch naoh 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. Lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu gam chất rắn
12/12/2022 | 0 Trả lời
-
So sánh giữa gang và thép:
1. Thành phần, cấu tạo
2. Nguyên liệu
3. Nguyên tắc sản xuất
4. Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất
13/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cho a gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 200g dung dịch HCl thu được dung dịch A, 11,2 lít khí H2 ở đktc và 5,6 gam chất rắn còn lại sau phản ứng.
a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại bạn đầu
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
giúp mình với ạ
Ở các lò nung vôi vôi sống (CaO) được sản xuất từ đá vôi theo phương trình hóa học: CaCO3 -> CaO + CO2. Cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế đc 11,2 gam CaO?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cho 10,8g kim loại M (lll) tác dụng với khí clo dư thu đc 53,4g muối clorua
a, xác định kim loại
b, cho 13,5g kim loại trên tan hoàn toàn trong dd HCl 15% tính khối lượng dd tham gia phản ứng
02/01/2023 | 0 Trả lời
-
X được cấu tạo bởi 2 nguyên là C và H. Tỉ lệ về số mH : mC = 1 : 4. Biết rằng số nguyên tử trong X bằng số nguyên tử trong hợp chất C2H4. Tìm công thức hóa học của X?
07/02/2023 | 0 Trả lời
-
: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí CH4 và C2H4 đi qua bình chứa dung dịch nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam. Tính thành phần phần trăm theo thể tích metan trong hỗn hợp
11/03/2023 | 0 Trả lời
-
Đốt cháy hoàn toàn 1mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí
12/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, …
B. Chất lỏng, màu hồng, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, …
C. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, …
D. Chất lỏng, không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, …
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. CH2-CH3-OH
B. CH3-O-CH3
C. CH2-CH2-(OH)2
D. CH3-CH2-OH
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 8,84 lít
B. 9,60 lít
C. 10,08 lít
D. 13,44 lít
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. Tác dụng với axit axetic
B. Tác dụng với kim loại mạnh như K, Na, …
C. Phản ứng cháy
D. Cả A, B, C đều đúng
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
B. Số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
C. Số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
D. Số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 20 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 60 gam
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. Nhóm –CH3
B. Nhóm CH3-CH2-
C. Nhóm –OH
D. Cả phân tử
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. Làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, dược phẩm, cao su tổng hợp, các loại đồ uống
B. Làm nhiên liệu cho động cơ, nhiên liệu cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm
C. Làm dung môi pha vecni, nước hoa
D. Cả A, B, C đều đúng
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 16,8 lít
B. 20,2 lít
C. 17,8 lít
D. 18,9 lít
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước
B. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước
C. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước
D. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất
16/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. Tinh bột
B. Glucozơ
C. Etilen
D. Cả A, B, C đều đúng
16/03/2023 | 2 Trả lời
-
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử hiđro không liên kết với nguyên tử cacbon mà liên kết với nguyên tử oxi, tạo ra nhóm –OH.
(2) Rượu etylic tác dụng với axit axetic thu được este.
(3) Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
(4) Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16/03/2023 | 1 Trả lời