OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc, tại Khu IV, địch bắt đầu sử dụng chiến thuật oanh tạc bằng máy bay bay ở tầm thấp. Bay thấp là chiến thuật khó đối phó nhất vì bay thấp ra-đa khó phát hiện được, khi phát hiện ra thì nó đã bay đến rồi. Lực lượng phòng không của bộ đội chủ lực tuy mạnh nhưng đánh không kịp. Chiến thuật đó gây nhiều khó khăn cho ta. Thế mà ở Khu IV có một cô gái 18, 19 tuổi bắn được máy bay bằng súng trường. Đó là Ngô Thị Thương, công nhân lâm trường Kì Anh (Hà Tĩnh) với cây súng trường và mo cơm đã mai phục và bắn rơi máy bay tầm thấp của địch. Sáng kiến đó của Ngô Thị Thương được quân đội áp dụng, chia lực lượng phòng không thành các đơn vị nhỏ, trang bị các loại vũ khí từ súng trường đến tiểu liên, trung liên, đại liên phối hợp cùng bộ đội địa phương, nắm quy luật hoạt động của máy bay địch để đánh. Sau này, ta lại giành được những chiến thắng mới như bắn rơi máy bay F.111 trong trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12 năm 1972. Ngồi nghe

Trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc, tại Khu IV, địch bắt đầu sử dụng chiến thuật oanh tạc bằng máy bay bay ở tầm thấp. Bay thấp là chiến thuật khó đối phó nhất vì bay thấp ra-đa khó phát hiện được, khi phát hiện ra thì nó đã bay đến rồi. Lực lượng phòng không của bộ đội chủ lực tuy mạnh nhưng đánh không kịp. Chiến thuật đó gây nhiều khó khăn cho ta.

Thế mà ở Khu IV có một cô gái 18, 19 tuổi bắn được máy bay bằng súng trường. Đó là Ngô Thị Thương, công nhân lâm trường Kì Anh (Hà Tĩnh) với cây súng trường và mo cơm đã mai phục và bắn rơi máy bay tầm thấp của địch. Sáng kiến đó của Ngô Thị Thương được quân đội áp dụng, chia lực lượng phòng không thành các đơn vị nhỏ, trang bị các loại vũ khí từ súng trường đến tiểu liên, trung liên, đại liên phối hợp cùng bộ đội địa phương, nắm quy luật hoạt động của máy bay địch để đánh. Sau này, ta lại giành được những chiến thắng mới như bắn rơi máy bay F.111 trong trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12 năm 1972.

Ngồi nghe Ngô Thị Thương báo cáo, khi nói đến quy luật bay tầm thấp của địch, ta sử dụng quy luật đó để đánh địch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khen : "Em là nhà triết học, vì biết nói chữ quy luật và vận dụng quy luật". Gần dây, Đại tướng lại nói : "Sáng kiến của một người dân thường khi mang tầm vóc trí tuệ của dân tộc thì có ý nghĩa hết sức lớn lao".

Nãm 1988, Ngô Thị Thương đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến Hạng Ba về quá trình tham gia chống Mĩ cứu nước 1965 - 1975. Trước đó, Ngô Thị Thương đã được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ về thành tích bắn rơi máy bay Mĩ.

(Theo Báo Tiền phong chủ nhật ngày 11-4-2004)

Dựa theo nội dung trên, em giải thích tính năng động sáng tạo của chị Ngô Thị Thương. Em rút ra những điều gì qua lời khen và lời nói của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khái quát về sự sáng tạo của một người dân bình thường ?

  bởi Nguyễn Quang Minh Tú 08/11/2021
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Tính năng động sáng tạo của bắt nguồn từ tình yêu nước niềm mong ước hòa bình độc lập của dân tộc. Lời khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tạo động lực cho người dân, tiếp tục phát huy sức mạnh của mình, nâng cao giá trị của những người dân lalo động nình thường.

      bởi Tra xanh 08/11/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF