OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hoá học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn


Nội dung bài học Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn, yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại, ...

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.

Tàu thuyền bị gỉ sắt

Hình 1: Tàu thuyền bị gỉ sắt

1.2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

1.2.1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường

Ănh hưởng của các chất môi trường đến ăn mòn

Hình 2: Ănh hưởng của các chất môi trường đến ăn mòn

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn

1.3. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn?

1.3.1. Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường

Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.

Bảo vệ kim loại bằng phương pháp Mạ, Sơn bao phủ

Hình 3: Bảo vệ kim loại bằng phương pháp Mạ, Sơn bao phủ

1.3.2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Ví dụ: Cho thêm thép vào các kim loại như Crom, Niken cũng làm tăng độ bền của Thép với môi trường

ADMICRO
ADMICRO

2. Luyện tập Bài 21 Hóa học 9

Sau bài học cần nắm:

- Liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.

2.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 21.

Bài tập 1 trang 67 SGK Hóa học 9

Bài tập 2 trang 67 SGK Hóa học 9

Bài tập 3 trang 67 SGK Hóa học 9

Bài tập 4 trang 67 SGK Hóa học 9

Bài tập 5 trang 67 SGK Hóa học 9

Bài tập 21.1 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.2 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.3 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.4 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.5 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.6 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.7 trang 26 SBT Hóa học 9

Bài tập 21.8 trang 26 SBT Hóa học 9

3. Hỏi đáp về Bài 21 chương 2 Hóa học 9

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

NONE
OFF