Giải bài 4 tr 159 sách GK Hóa lớp 12
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định & Phương pháp
- Với câu a:
- Bài 4 khác với bài 3, bài 2 ở điểm trước khi hòa tan kim loại vào dung dịch axit nhấn mạnh là kim loại trong không khí. Như vậy là đoán chắc là có thêm phản ứng với không khí. Trong không khí có khoảng 20%N2 và 80% O2. Nitơ là khí trơ nên không phản ứng với Cu. ⇒ Cu phản ứng với Oxi có trong không khí.
- Trong không khí thì oxi chỉ oxi hóa được một phần Cu ⇒ có thêm phản ứng của Cu và CuO với HNO3
- Với câu b có 2 cách:
- Cách 1: Sử dụng phương trình phản ứng
- Bước 1:Từ số mol NO ⇒ Số mol Cu ⇒ số mol HNO3 phản ứng với Cu.
- Bước 2: Lấy 12,8 trừ số mol Cu phản ứng HNO3 ⇒ số gam Cu phản ứng với Oxi ⇒ Số mol oxit Đồng (CuO) ⇒ Lượng HNO3 phản ứng với CuO
- Bước 3: Cộng thể tích HNO3 khi phản ứng với Cu và CuO ⇒ Đáp án
- Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron.
- Cách 1: Sử dụng phương trình phản ứng
Lời giải:
Câu a:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
Câu b:
Cách 2
nCu = 0,2 (mol); nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) ⇒ nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol); (mol). (Dựa vào số electron trao đổi)
Từ (1) ⇒ nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) ⇒ (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là: (lít).
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 159 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 159 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 159 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 159 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 213 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 35.1 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.2 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.3 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.4 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.5 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.6 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.7 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.8 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.9 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.10 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.11 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.12 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.13 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.14 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.15 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.16 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.17 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.18 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.19 trang 86 SBT Hóa học 12
-
Cho các mô tả sau: (1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí \(H2\)
bởi Anh Hà 23/02/2021
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3
(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)
(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S
Số mô tả đúng là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp \(CuSO_4\) và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu \(CuSO_4\) dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện \(CuSO_4\) dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?
bởi Anh Tuyet 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì
bởi thủy tiên 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(3) Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3.
(4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả hoặc xăng.
(5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.
Số mô tả sai là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
bởi Nguyễn Hiền 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch \(HNO_3\) loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa
bởi Tram Anh 23/02/2021
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời