Giải bài 7 tr 213 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Hãy xác định hàm lượng Sn có trong hợp kim Cu-Sn. Biết rằng trong hợp kim này, ứng với 1 mol Sn thì có 5 mol Cu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Phần trăm khối lượng của Thiếc trong hợp kim là:
\(\%Sn = \frac{119}{(119 + 5.64)}.100 = 27,1 \ \%\)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 213 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 35.1 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.2 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.3 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.4 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.5 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.6 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.7 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.8 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.9 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.10 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.11 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.12 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.13 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.14 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.15 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.16 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.17 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.18 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.19 trang 86 SBT Hóa học 12
-
Viết cấu hình electron lần lượt của ion \(Cu^2\)\(^+\) và \(Cr^3\)\(^+\) ?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm Fe vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng và khi thêm \(CuSO_4\) thì sẽ có hiện tượng nào?
bởi Thành Tính 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường) thì số phản ứng xảy ra là? (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
bởi hồng trang 22/02/2021
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X chứa 0,02mol \(Cu^2\)\(^+\); 0,03mol \(K^+\); x mol \(Cl^-\) và y mol \(SO_4\)\(^2\)\(^-\) Tổng lượng muối trong dung dịch 5,435g. Giá trị của x và y là mấy?
bởi Trần Hoàng Mai 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chất tan được vàng dưới đây? (a) Dung dịch NaCN
bởi Anh Nguyễn 22/02/2021
(b) Thủy ngân
(c) Nước cường toan
(d) Dung dịch HNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi ta có thể đánh cảm bằng dây bạc, và khi đó dây bạc bị hóa đen.Để dây bạc sáng trắng trở lại, người ta ngâm dây bạc trong nước tiểu. Giải thích tại sao?
bởi Thanh Truc 14/02/2021
Những người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng sunfua (vô cơ, hữu cơ) có tính độc. Khi đánh cảm bằng bạc, do lưu huỳnh có ái lực mạnh với Ag nên xẩy ra phản ứng tạo Ag2S màu đen, do đó loại được chất độc khỏi cơ thể.
2Ag + - S - → Ag2S (đen)
Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào xẩy ra phản ứng
Ag2S + 4NH3→ 2[Ag(NH3)2]+ + S2-.
Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại.
Theo dõi (0) 0 Trả lời