Bài tập 35.6 trang 84 SBT Hóa học 12
Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 35.6
Đáp án B
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 35.4 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.5 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.7 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.8 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.9 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.10 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.11 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.12 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.13 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.14 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.15 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.16 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.17 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.18 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.19 trang 86 SBT Hóa học 12
-
Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất thoát ra sau phản ứng, biết rằng đã lấy thừa kẽm
bởi Lê Tấn Thanh 12/11/2018
trong một ống nghiệm, người ta đã hòa tan 5g CuSO4.5H2O rồi thả vào đó một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất thoát ra sau phản ứng, biết rằng đã lấy thừa kẽm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể tích khí NO do Cu + HNO3 là bao nhiêu?
bởi trang lan 07/10/2018
cho 0.07 mol Cu vào dung dịch chứa 0.03 mol H2So4(loãng) và 0.1 mol HNO3 , thu được V khí NO . tìm V ? moi ng giup em
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng xảy ra sau phản ứng Cu(OH)2+HNO3->Cu(NO3)2+H2O
bởi Bi do 08/10/2018
Viết phương trình hóa học và hiện tượng xảy ra sau phản ứng sau: Cu(OH)2+HNO3->Cu(NO3)2+H2O
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hòa tan 9.8 gam đồng ( II ) sunfat thành 500ml dung dịch đồng ( II ) sunfat có nồng độ aM . Tính a = ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol của dung dịch CuSO4
bởi Nguyễn Minh Minh 08/10/2018
Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.
Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời