Giải bài 3 tr 213 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
a) Từ Cu và những hoá chất cần thiết khác, hãy giới thiệu các phương pháp điều chế dung dịch CuCl2. Viết các phương trình hoá học.
b) Từ hỗn hợp các kim loại Ag và Cu, hãy trình bày 3 phương pháp hoá học tách riêng Ag và Cu. Viết các phương trình hoá học.
Gợi ý trả lời bài 3
Câu a:
Để tạo ra muối CuCl2 từ Cu:
- Cu tác dụng với Cl2 rồi hòa tan vào H2O khi đó Cu tác dụng với axit có mặt oxi:
2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
- Cu tác dụng với muối:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Câu b:
3 phương pháp tách riêng Ag và Cu từ hỗn hợp:
Phương pháp (1):
- Hòa tan hỗn hợp bằng muối Fe(III); Cu tan còn Ag không tan, tách riêng
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
- Cho sắt kim loại vào dung dịch thu được đồng
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Phương pháp (2):
- Hòa tan hỗn hợp bằng dùng dịch HCl có sục khí oxi, Cu tan còn Ag không tan:
2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
- Điện phân dung dịch thu được đồng
CuCl2 \(\xrightarrow[ \ ]{ \ dpdd \ }\) Cu + Cl2
Phương pháp (3):
- Đốt cháy hỗn hợp trong không khí, sản phẩm hòa tan bằng dung dịch HCl:
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- Lọc lấy Ag không tan, phần dung dịch đem điện phân:
CuCl2 \(\xrightarrow[ \ ]{ \ dpdd \ }\) Cu + Cl2
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 213 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 35.1 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.2 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.3 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.4 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.5 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.6 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.7 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.8 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.9 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.10 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.11 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.12 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.13 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.14 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.15 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.16 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.17 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.18 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.19 trang 86 SBT Hóa học 12
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính V thu được biết cho 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và \(Fe_2O_3\) vào 1 lít dung dịch \(HNO_3\) 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của \(N^+\)\(^5\), ở đktc) và dung dịch Y, Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra?
bởi na na 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính m và V biết cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm \(Cu(NO_3)_2\) 0,2M và \(H_2SO_4\) 0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định quan hệ giữa V1 và V2 biết:
bởi Nguyễn Thủy Tiên 23/02/2021
TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính số mol \(HNO_3\) bị khử biết cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch \(HNO_3\)- 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn.
bởi na na 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khối lượng hòa tan m (g) hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch \(HNO_3\) thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m (g) kim loại
bởi An Vũ 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời