OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1 trang 88 SGK Hóa học 12

Giải bài 1 tr 88 sách GK Hóa lớp 12

Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Gợi ý trả lời bài 1

1. Tính dẻo:

- Khi tác dụng cơ học đủ mạnh lên kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau. Nhưng các lớp mạng tinh thể này không tách rời nhau mà vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự do luôn luôn chuyển động qua lại giữa các lớp mạng tinh thể. Do vậy, kim loại có tính dẻo.

- Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Al, Cu, Ag, Sn….. Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micrôn (1 micrôn = 1/1000 mm) và ánh sáng có thể đi qua được.

2. Tính dẫn điện:

- Nối kim loại với nguồn điện, các electron tự do trong kim loại chuyển động thành dòng. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Hiện tượng này được giải thích như sau: ở nhiệt độ cao, tốc độ dao động của các ion dương kim loại càng lớn, sự chuyển động của dòng electron tự do càng bị cản trở.

- Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe…

3. Tính dẫn nhiệt:

- Đốt nóng một đầu dây kim loại, những electron tự do ở đây chuyển động nhanh hơn. Trong qúa trình chuyển động, những electron này truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp hơn, vì vậy kim loại dẫn nhiệt được.

- Nói chung những kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.

- Những kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt không giống nhau. Thí dụ tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe…

4. Ánh kim:

- Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 1 trang 88 SGK Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 2 trang 88 SGK Hóa học 12

Bài tập 3 trang 88 SGK Hóa học 12

Bài tập 4 trang 89 SGK Hóa học 12

Bài tập 5 trang 89 SGK Hóa học 12

Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 12

Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 12

Bài tập 8 trang 89 SGK Hóa học 12

Bài tập 18.1 trang 37 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.2 trang 37 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.3 trang 37 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.4 trang 37 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12

Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12

Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 7 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 8 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao

NONE
OFF