Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.23
Sử dụng phương trình cho - nhận e và phương trình bán phản ứng, ta có:
Fe → Fe3+ + 3e
0,02 ← 0,02 ← 0,06 (mol)
4HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O
0,08 → 0,06 (mol)
Fe dư: 0,02 mol
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,01 ← 0,02 → 0,03 (mol)
Muối thu được là Fe(NO3)2 : 0,03mol → m Fe(NO3)2 = 5,4g.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
-
Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, \(Al_2O_3\) nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
bởi na na 29/01/2021
A. Cu, Mg, Al
B. Cu, Al2O3, Mg
C. Cu, Al2O3 , MgO
D. Cu, Al, MgO
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nhận xét đúng trong 7 nhận xét dưới?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 25/01/2021
1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.
2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.
3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.
5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.
6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.
7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
A.6
B.5
C.7
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.
B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
bởi Lê Bảo An 26/01/2021
A. Na; Fe; Al; Cu.
B. Na; Al; Fe; Cu.
C. Al; Na; Cu; Fe.
D. Al; Na; Fe; Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Số thí nghiệm trong 8 TN sau sẽ thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc?
bởi Bánh Mì 26/01/2021
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Điện phân dung dịch KCl.
(d) Điện phân dung dịch CuSO4.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4(dư).
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối. Z tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là:
bởi thu phương 26/01/2021
A. Al; Na; Cu; Fe
B. Na; Fe; Al; Cu
C. Na; Al; Fe; Cu
D. Al; Na; Fe; Cu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hợp kim sau: Fe-Mg, Zn-Fe, Fe -C, Fe-Ca được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa trước?
bởi Suong dem 25/01/2021
A. Fe-C
B. Zn-Fe
C. Fe-Ca
D. Fe-Mg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, Be, Mg. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
bởi A La 25/01/2021
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 dung dịch riêng biệt: \(CuS{O_4},{\text{ }}ZnC{l_2},{\text{ }}FeC{l_3},{\text{ }}AgN{O_3}\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
bởi Phạm Khánh Linh 26/01/2021
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các nhận xét sau về kim loại, số nhận xét đúng?
bởi Đặng Ngọc Trâm 25/01/2021
(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
(2) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra
(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl
(4) Các kim loại Na, Cr và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch NaOH ở điều kiện thường
(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao
(6) Sắt là nguyên tố hàm lượng cao nhất trong tất cả các kim loại có trong vỏ trái đất.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây:
bởi bach hao 26/01/2021
A. Mg, Al2O3, Al
B. Mg, K, Na
C. Zn, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại nào sau đây?
bởi Lê Trung Phuong 25/01/2021
A. Cu.
B. Zn.
C. Pb.
D. Ag.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng sau, tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa khử trên dãy điện hóa là thứ tự nào sau đây?
bởi bala bala 26/01/2021
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
A.I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+
B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I
C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-
D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp mà không xảy ra phản ứng hóa học :?
bởi Phung Hung 26/01/2021
A. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
B.Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi kết thúc 6 phản ứng bên dưới đây, số thí nghiệm thu được kim loại ?
bởi Mai Trang 25/01/2021
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư
(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nung hỗn hợp Cu(OH)2 và (NH4)2CO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
A.4
B.5
C.3
D.2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
-TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng
-TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
-TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
-TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm
-TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4
-TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
A.5
B.3
C.6
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
bởi Huy Hạnh 25/01/2021
A. Cu-Fe.
B. Zn-Fe.
C. Fe-C.
D. Ni-Fe.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm \(Fe(NO_3)_3\) và \(HNO_3\); (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
bởi Tuấn Huy 25/01/2021
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời