Bài tập 13.3 trang 20 SBT Hóa học 11
Trong các phản ứng dưới đâu của amoniac, phản ứng nào không phải phản ứng oxi - hóa khử?
A. 4NH4 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
C. 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)2](OH)2
D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
Hướng dẫn giải chi tiết bài 13.3
Trong các phản ứng trên phản ứng 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)2](OH)2 có các chất trước và sau phản ứng không thay đổi số oxi hóa
⇒ Đáp án C
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 13.1 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.2 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.4 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.5 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.6 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.7 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.8 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.9 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 57 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
bởi can tu 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là?
bởi Lê Nhi 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
bởi Thành Tính 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt phân 50g Al(no3)3 sau phản ứng thu được 17,6g chất rắn a) tính % al(no3)3 bị nhiệt phân b) tính % theo thể tích các khí thoát ra?
bởi From Apple 02/11/2021
Nhiệt phân 50g Al(no3)3 sau phản ứng thu được 17,6g chất rắn a) tính % al(no3)3 bị nhiệt phân b) tính % theo thể tích các khí thoát raTheo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xam,thu được m gam kết tủa và 500 mL dung dịch pH=12.Giá trị của và x là?
bởi doan phuong 12/10/2021
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCL 0,08M và H2so4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xam,thu được m gam kết tủa và 500 mL dung dịch pH=12.Giá trị của và x là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho các nhận định và phát biểu sau :
bởi thuy tien 08/05/2021
(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.
(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6
(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.
(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là:CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…)
(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd mối ăn NaCl, Chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10-15 phút…. Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion có tính khử.
(6).Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.
(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.
Số phát biểu không đúng là :
A.3 B.4 C.5 D.6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
bởi Nguyễn Thị An 08/05/2021
(1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là :
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+
(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì nó giầu Vitamin A.
(3). Dãy gồm các chất và thuốc : cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện cho con người.
(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.
(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch.Có hai nguồn năng lượng sạch.
(6). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thí nghiệm với dung dịch \(HNO_3\) thường sinh ra khí độc \(NO_2\). Để hạn chế khí \(NO_2\) thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
bởi Trung Phung 08/05/2021
(a) Bông khô.
(b) Bông có tẩm nước.
(c) Bông có tẩm nước vôi.
(d) Bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là: oxit axit phản ứng với dung dịch Bazo
A. (d) B. (c) C. (a) D. (b)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
bởi Mai Rừng 08/05/2021
(b) Khi thoát vào khí quyển , freon phá hủy tần ozon
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển , nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:
- .2 B. 3 C. 4 D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, \(Fe_3O_4, MnO_2, Ag_2O\) và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?
bởi Lê Minh Hải 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời