OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 13.8 trang 21 SBT Hóa học 11

Bài tập 13.8 trang 21 SBT Hóa học 11

Cho các chất sau: 3Ca3(PO4)2.CaF2, H3PO4, NH4H2PO4, NaH2PO4, K3PO4, Ag3PO4. Hãy lập một dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá trên.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 13.8

Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :

3Ca3(PO4)2.CaF2 → H3PO→ NH4H2PO4 → NaH2PO4 → K3PO→ Ag3PO4

Các phương trình hoá học:

(1) 3Ca3(PO4)2.CaF2 + 10H2SO4(đặc) → 6H3PO+ 10CaS04↓ + 2HF↑

(2) H3PO+ NH→ NH4H2PO4

(3) NH4H2PO4 + NaOH → NaH2PO4 + NH3↑ + H2O

(4) 3NaH2PO+ 6KOH → Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O

(5) K3PO+ 3AgNO→ Ag3PO4↓ + 3KNO3

-- Mod Hóa Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.8 trang 21 SBT Hóa học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Bảo Khánh

    (b) Đun nóng nước cứng toàn phần thu được kết tủa.

    (c) Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, catot xảy ra quá trình khử ion Na+.

    (d) Hợp kim của nhôm nhẹ, bền trong không khí và nước.

    (e) Để thanh sắt trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    (b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 1 chất kết tủa.

    (c) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra 3 sản phẩm.

    (d) Trong bảng tuần hoàn, tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

    (e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH, sau phản ứng không có kết tủa.

    (g) Tráng lên bề mặt đồ vật bằng sắt một lớp thiếc là phương pháp bảo vệ bề mặt.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    thi trang

    (b) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

    (c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

    (d) Cho hỗn hợp gồm Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư, khuấy đều.

    (e) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    (b) Trong công nghiệp nhôm sắt được sản xuất bằng cách sử dụng than để khử oxit của chúng.

    (c) Các hợp chất của sắt (II) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

    (d) Hợp kim Li-Al được sử dụng trong kỹ thuật hàng không

    (e) Điện phân dung dịch CuSO4 thu được dung dịch có môi trường axit.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Bảo An

    (b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.

    (c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.                     

    (d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.                      

    (e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.  

    (g) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.                                      

    (h) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư)

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vân

    (b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.

    (c) Đun nóng NaHCO3.

    (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.

    (e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.

    (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.

    Số thí nghiệm có hiện tượng giải phóng khí là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huong Duong

    (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

    (c) Sục khí CO2, tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].

    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

    (e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

    (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

    Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đan Nguyên

    (b) Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2 có xuất hiện bọt khí.

    (c) Phèn chua được sử dụng làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

    (d) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa.

    (e) Gang, thép để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

    (g) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoang Vu

    (b) Hai khí CH4 và SO2 đều là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

    (c) Ở nhiệt độ thường, các kim loại K, Ba, Sr và Be đều phản ứng mạnh với H2O.

    (d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4, xảy ra sự ăn mòn điện hóa học.

    (e) Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) tan hoàn toàn trong nước dư.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    (b) Dẫn từ từ khí đến dư khí CO2 cào dung dịch Ba(OH)2.

    (c) Cho dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch KAlO2.

    (d) Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly

    (b) Ở nhiệt độ thường, nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

    (c) Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, nặn tượng.

    (d) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF