OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 13.9 trang 21 SBT Hóa học 11

Bài tập 13.9 trang 21 SBT Hóa học 11

Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Sau phản ứng cho dung dịch bay hơi đến khô. Tính khối lượng muối khan thu được.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 13.9

Số mol H3PO4 = 11,76 : 98 = 0,12 mol 

Số mol KOH= 16,8 : 56 = 0,3 mol 

Các phản ứng có thể xảy ra :

H3PO4 + KOH → KH2PO4 + H2O (1)

H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O (2)

H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O (3)

Vì tỉ lệ nKOH : nH3PO4 = 0,3 : 0,12 = 2,5 nằm giữa 2 và 3, nên chỉ xảy ra các phản ứng (2) và (3), nghĩa là tạo ra hai muối K2HPO4 và K3PO4.

Gọi x là số mol H3PO4 tham gia phản ứng (2) và y là số mol H3POtham gia phản ứng (3) :

x + y = 0,12 (a)

Theo các phản ứng (2) và (3) tổng số mol KOH tham gia phản ứng :

2x + 3y = 0,3 (b)

Giải hộ phương trình (a) và (b): x = 0,06 mol K2HPO4 ; y = 0,06 mol K3PO4.

Tổng khối lượng hai muối:

mK2HPO4 + mK3PO= 0,06 x 174 + 0,06 x 212 = 10,44 + 12,72 = 23,16 (g).

-- Mod Hóa Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.9 trang 21 SBT Hóa học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • cuc trang

    (b) Điện phân nóng chảy Al2O3, thu được Al ở catot.

    (c) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.

    (d) Dùng kẽm phủ lên bề mặt sắt để bảo vệ sắt không bị ăn mòn.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    (c) Để thanh thép trong không khí ẩm.

    (d) Nhiệt phân Ba(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.

    (e) Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

    Sau khi các phản ứng kết thúc, Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trịnh Lan Trinh

    (c) Để thanh thép trong không khí ẩm.

    (d) Nhiệt phân Ba(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.

    (e) Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

    Sau khi các phản ứng kết thúc, Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Thuy

    (b) Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch gồm FeSO4 và H2SO4 thì thấy xuất hiện kết tủa.

    (c) Cho a mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 3a mol AgNO3 thì thu được hai kim loại.

    (d) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì xảy ra phản ứng oxi hóa - khử.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Goc pho

    (b) Đun nóng dung dịch KHCO3 có xuất hiện kết tủa.

    (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch hòa tan phèn chua thấy xuất hiện kết tủa.

    (d) Cho dung dịch NaOH dư vào một mẫu nước cứng tạm thời có xuất hiện kết tủa.

    (e) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kieu Oanh

    (b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc.

    (c) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng boxit.

    (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen.

    (e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    (b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.

    (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.

    (d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.

    (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.

    Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Dung

    (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

    (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

    (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

    (e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.

    (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • na na

    TN1: Cho từ từ ống (1) vào ống (2) đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, sau đó cho từ từ ống (3) vào hỗn hợp thu được.

    TN2: Cho từ từ ống (2) vào ống (1) đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, sau đó cho từ từ ống (3) vào hỗn hợp thu được.

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Cả 2 thí nghiệm đều có khí thoát ra

    (b) Ở TN1, khí xuất hiện ngay lập tức khi cho ống 1 vào ống 2.

    (c) Cả 2 thí nghiệm đều thu được kết tủa sau phản ứng

    (d) Muối thu được trong dung dịch sau TN1 và TN2 có thành phần giống nhau.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    (b) Dung dịch muối sắt (II) thường tan trong nước, khi kết tinh tạo thành muối ngậm nước.

    (c) Tất cả các kim loại đều ở thể rắn tại điều kiện thường.

    (d) Nhôm và crôm đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ mol.

    (e) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thu được dung dịch màu da cam.

    (g) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.

    Số phát biểu đúng là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    (b) Nhúng quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 quỳ tím chuyển sang màu xanh.

    (c) Sục CO2 tới dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaAlO2 thu được hỗn hợp 2 kết tủa.

    (d) Khi cho quặng xiđerit (FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khí chỉ chứa một chất khí duy nhất.

    (e) Nối thanh Zn với Cu bằng sợi dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy khí thoát ra chủ yếu trên thanh Zn.

    Số phát biểu sai là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF