-
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
-
A.
2x - 6y - 5 = 0
-
B.
2x - 6y - 61 = 0
-
C.
6x - 2y + 5 = 0
-
D.
6x - 2y + 61 = 0
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Lấy M(x;y) thuộc d, phép đối xứng tâm I (x0; y0) biến M(x; y) thành M'(x'; y') thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2{x_0} - x' = 4 - x'\\
y = 2{y_0} - y' = - 8 - y'
\end{array} \right.\)Thay vào phương trình d ta được :2(4 - x') - 6(-8 - y') + 5 = 0 ⇒ 2x' - 6y' - 61 = 0 hay 2x - 6y - 61 = 0.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:3x - 2y - 1 = 0.
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (S) có tâm I(3;-2), bán kính R=3.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\left( \Delta \right):Ax + By + C = 0\) và điểm I(a;b).
- Cho hai khẳng định sau:(I) Nếu một hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứ
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4).
- Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?
- Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y + 4)2 = 9 và đường tròn (C’) có phương trình (