-
Câu hỏi:
Cho phương trình \((m+2)x-my=-1\) (m là tham số). Hỏi phương trình luôn có nghiệm là bao nhiêu với mọi m?
-
A.
\((\frac{-1}{2};\frac{-1}{2})\)
-
B.
\((\frac{1}{2};\frac{-1}{2})\)
-
C.
\((\frac{-1}{2};\frac{1}{2})\)
-
D.
\((\frac{1}{2};\frac{1}{2})\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Giả sử phương trình luôn có nghiệm \((x_o;y_o)\) với mọi m
Khi đó \((m+2)x_o-my_o=-1\)
\(<=>(x_o-y_o)m+2x_o+1=0<=>\left\{\begin{matrix} x_o-y_o=0\\ 2x_o+1=0 \end{matrix}\right.<=>\left\{\begin{matrix} x_o=\frac{-1}{2}\\ y_o=\frac{-1}{2} \end{matrix}\right.\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x-2y=1?
- Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x+y=3?
- Cho phương trình (2m+3)x+(m+5)y=1-4m (m là tham số). Hỏi phương trình luôn có nghiệm là bao nhiêu với mọi m?
- Cho phương trình (m+2)x-my=-1 (m là tham số). Hỏi phương trình luôn có nghiệm là bao nhiêu với mọi m?
- Đường thẳng ((d): ax+by=6) (với (a>0,b>0)) tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 9.Tìm tích ab