Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và kĩ thuật: như trong loa điện, rơle điện từ, chuông báo động, máy phát điện, điện thoại, la bàn, cần cẩu điện …Qua bài học giúp các em nêu được Ứng dụng của nam châm. Nêu được Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện, Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle
Tóm tắt lý thuyết
2.1. Loa điện.
2.1.1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
-
Khi dòng điện vào ống dây thay đổi thì ống dây dao động, làm cho màng loa dao động theo và phát ra âm thanh.
-
Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
2.1.2. Cấu tạo của loa điện.
Bộ phận chính của loa điện gồm :
-
Ống dây
-
Màng loa
-
Nam châm
2.2. Rơle điện từ
2.2.1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Có 1 nam châm điện, 1 thanh sắt và 2 mạch điện 1& 2.
2.2.2. Làm việc
Khi đóng công tắc K dòng điện chạy qua nam châm điện, nam châm điện hút thanh sắt làm đóng kín mạch điện 2 dòng điện chạy qua động cơ làm việc.
2.2.3. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ
-
Chuông báo động
-
Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.
Bài tập minh họa
Bài 1.
Điện kế là dụng cụ được dùng để phát hiện dòng điện. Điện kế tự làm lấy gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một cái la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối tiếp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2).
b. Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua ha cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra trên hình vẽ.
Hướng dẫn giải:
Bài 2.
Hãy mô tả bằng hình vẽ và giải thích cách đặt thanh thép đó lên nam châm điện để sau khi từ hóa, đầu sơn đỏ của thanh thép trở thành từ cực Bắc.
Hướng dẫn giải.
4. Luyện tập Bài 26 Vật lý 9
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Ứng dụng của nam châm cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được:
-
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện
-
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 26 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Dùng nam châm
- B. Dùng một viên pin còn tốt
- C. Dùng panh
- D. Dùng kìm
-
- A. Kim chỉ thị không dao động.
- B. Không xác định được kim chỉ thị có bị lệch hay đứng yên không dao động.
- C. Kim chỉ thị dao động và chỉ giá trị của dòng điện qua tấm sắt S.
- D. Kim chỉ thị bị kéo lệch và chỉ giá trị của dòng điện qua dây D trên bảng chỉ thị.
-
- A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
- B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
- C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
- D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
4.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 9 Bài 26 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập C1 trang 71 SGK Vật lý 9
Bài tập C2 trang 71 SGK Vật lý 9
Bài tập C3 trang 72 SGK Vật lý 9
Bài tập C4 trang 72 SGK Vật lý 9
Bài tập 26.1 trang 59 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.2 trang 59 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.3 trang 59 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.4 trang 60 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.5 trang 60 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.6 trang 60 SBT Vật lý 9
Bài tập 26.7 trang 60 SBT Vật lý 9
5. Hỏi đáp Bài 26 Chương 2 Vật lý 9
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247