OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 26.2 trang 59 SBT Vật lý 9

Bài tập 26.2 trang 59 SBT Vật lý 9

Một thanh thép có một đầu được sơn màu đỏ, đầu kia được sơn màu xanh. Dùng một nam châm điện hình chữ U để từ hóa thanh thép này (hình 26.1).

Hãy mô tả bằng hình vẽ và giải thích cách đặt thanh thép đó lên nam châm điện để sau khi từ hóa, đầu sơn đỏ của thanh thép trở thành từ cực Bắc.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1. Trên hình vẽ ta thấy, các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành từ cực Bắc.

-- Mod Vật Lý 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 26.2 trang 59 SBT Vật lý 9 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Huy Tâm

    A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam.

    B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.

    C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N.

    D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Bảo Khánh

    A. Dùng kéo    

    B. Dùng nam châm

    C. Dùng kìm     

    D. Dùng một viên bi còn tốt

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Nguyễn Hạ Anh

    Làm cách nào để nhận biết được các cực của thanh nam châm thứ hai?

    A. Đưa cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất lại gần một đầu của nam châm thứ hai, nếu chúng hút nhau thì đầu đó cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.     

    B. Đưa cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất lại gần một đầu của nam châm thứ hai, nếu chúng hút nhau thì đầu đó cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.

    C. Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần điểm giữa của nam châm thứ nhất, nếu bị hút thì đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.    

    D. Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần điểm giữa của nam châm thứ nhất, nếu bị hút thì đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Vũ

    Nhận định nào sau đây là đúng?

    A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu

    B. Hai nữa đều mất hết từ tính.

    C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.

    D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Vinh

    Bộ phận chính của là bàn là

    A. Một thanh nam châm thẳng.     

    B. Một kim nam châm.

    C. Một cuộn dây.   

    D. Một thanh kim loại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng Anh

    A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.

    B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.

    C. Có thể hút các vật bằng sắt.

    D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Hien

    A. Phương hướng. 

    B. Nhiệt độ.   

    C. Độ cao.     

    D. Hướng gió thổi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • lê Phương

    A. Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không.

    B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.

    C. Tìm hiểu cấu tạo thanh kim loại.

    D. Đo thể tích và khối lượng thang kim loại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Văn Duyệt

    A. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Đông địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Tây địa lí.

    B. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Nam địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Bắc địa lí.

    C. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Bắc địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Nam địa lí.

    D. Các cực định hướng tự do không theo quy luật nào.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thi trang

    A. Cả hai thanh đều là nam châm.

    B. Cà hai thanh đều không phải là nam châm.

    C. Một trong hai thanh là nam châm, thanh còn lại là thép.

    D. Cả 3 thông  tin A, B, C đều có thể xảy ra.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    A. Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam.

    B. Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc.

    C. Kim nam châm có thể chỉ hướng bất kì.

    D. Các phương án A, B, C đều đúng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    A. Phần giữa của thanh   

    B. Chỉ có từ cực Bắc

    C. Cả hai từ cực   

    D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    A. La bàn   

    B. Loa điện    

    C. Rơ le điện từ     

    D. Đinamo xe đạp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo

    Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?

    A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.

    B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.

    C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.

    D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF