Giải bài C5 bài 29 tr 101 sách GK Lý lớp 8
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ.
Hướng dẫn giải chi tiết
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C3 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
-
Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C.
bởi Âu Dương TUyết 14/08/2021
Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/(kg.độ); c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tại sao người ta thường ủ nước trà bằng trấu, rơm, rạ?
bởi Đức Dương 02/08/2021
tại sao người ta thường ủ nước trà bằng trấu, rơm, rạ
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một bình thông nhau hình chữ U có tiết diện nhánh A lớn gấp 2 lần tiếp diện nhánh B. Nhánh A chứa 1l nước và được ngăn cản bởi 1 khóa T
bởi Lê Minh 14/06/2021
Một bình thông nhau hình chữ U có tiết diện nhánh A lớn gấp 2 lần tiếp diện nhánh B. Nhánh A chứa 1l nước và được ngăn cản bởi 1 khóa T A) Ng ta phải đổ vào nhánh B một lượng dầu là bao nhiêu để khi mở khóa T thì nước và dầu vẫn đứng yên ( dn=10000; d dầu là 8000) b) Cột nước hay cột dầu cao hơn và cao hơn bao nhiêu?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng
bởi Kim Cúc 16/05/2021
A. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật càng tăng
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng
D. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khi nén ko khí trong bong bóng hoặc bơm xe đạp thì đại lượng nào thay đổi?
bởi Nguyễn Trường 01/05/2021
khi nén ko khí trong bong bóng hoặc bơm xe đạp thì đại lượng nào thay đổi?thay đổi ntn?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khi đổ 20cm3 nước vào 70cm3 rượu, ta thu được một hỗn hợp gồm rượu và nước có thể tích:
bởi bach hao 10/03/2021
A. Bằng 90cm3
B. Nhỏ hơn 90cm3
C. Lớn hơn 90cm3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 90cm3
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Không chuyển động.
B. Đứng sát nhau.
C. Chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể.
D. Chuyển động quanh 1 vị trí xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt năng của vật tăng khi:
bởi Đặng Ngọc Trâm 10/03/2021
A. Vật truyền nhiệt cho vật khác.
B. Làm nóng vật.
C. Vật thực hiện công lên vật khác
D. Chuyển động nhiệt của các hạt phân tử cấu tạo lên vật chậm đi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Một học sinh quả quyết với bạn mình rằng: “Áo bông chẳng sưởi ấm người ta một chút nào cả”.
bởi Mai Đào 23/02/2021
Theo em, nói như vậy có chính xác không? Tại sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Một người thả 300(g) chì ở nhiệt độ \({100^0}C\) vào 250(g) nước ở nhiệt độ \({68,5^0}C\) làm cho nước nóng lên tới \({60^0}C\).
bởi khanh nguyen 23/02/2021
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính:
a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt
b) Nhiệt lượng nước đã thu vào
c) Nhiệt dung riêng của chì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây:
bởi Hữu Trí 22/02/2021
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động năng của vật phụ thuộc vào:
bởi Tuấn Huy 23/02/2021
A. Khối lượng và vị trí của vật
B. Khối lượng và vận tốc của vật
C. Vận tốc và vị trí của vật
D. Vị trí của vật so với mặt đất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 250C đến khi nước trong ấm sôi lên.
A.334,8 kJ.
B. 178,4 kJ.
C.380 kJ.
D.672,12 kJ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào trước rồi mới bỏ đá mà không làm ngược lại?
bởi Ha Ku 23/02/2021
A.Để khi hòa đỡ vướng vào đá
B.Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn
C.Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm làm giảm quá trình khuếch tán, đường sẽ tan lâu hơn.
D.Do một nguyên nhân khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
bởi hà trang 23/02/2021
A.Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó để ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hai vật phải tiếp xúc với nhau.
B.Vật có nhiệt độ cao hơn truyền sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C.Vật có khối lượng lớn hơn truyền cho vật có khối lượng nhỏ hơn.
D.Vật có nhiệt năng lớn hơn truyền sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn có sự dẫn nhiệt từ vật này sang vật kia thì:
bởi My Le 22/02/2021
Chọn câu sai.
A. Hai vật phải tiếp xúc với nhau.
B.Vật có nhiệt độ cao hơn truyền sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C.Vật có khối lượng lớn hơn truyền cho vật có khối lượng nhỏ hơn.
D.Vật có nhiệt năng lớn hơn truyền sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả một miếng đồng 0,6kg vào 200g nước. Hỏi :
bởi Ngoc Son 23/02/2021
Biết rằng họ cho miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC.
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ?
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?
bởi Kieu Oanh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết: Định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
bởi minh dương 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ của vật là gì?
bởi thu hằng 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?
bởi hi hi 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định nghĩa nhiệt năng?
bởi Thúy Vân 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chỉ ở chất khí
B. Chỉ ở chất lỏng
C. Chỉ ở chất khí và lỏng
D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sứ lâu hỏng
B. Sứ rẻ tiền
C. Sứ dẫn nhiệt tốt
D. Sứ cách nhiệt tốt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
bởi Lê Bảo An 22/02/2021
A. Sứ lâu hỏng
B. Sứ rẻ tiền
C. Sứ dẫn nhiệt tốt
D. Sứ cách nhiệt tốt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nước biển có vị mặn?
bởi Kim Ngan 22/02/2021
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước biển mặn vì sao?
bởi Hy Vũ 23/02/2021
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Theo dõi (0) 1 Trả lời