Giải bài C1 bài 29 tr 102 sách GK Lý lớp 8
Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
-
A. Động năng là cơ năng của vật có được do dạng chuyển động.
B. Vật có động năng có khả năng sinh công.
C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc các đại lượng khác của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu những quá trình qua đó có thể thấy nhiệt năng của một vật có thể biến đổi khi một công được thực hiện.
bởi Quynh Nhu 22/02/2021
Chọn câu sai:
A. Cọ xát vật đó với vật khác.
B. Va chạm giữa vật đó với vật khác.
C. Nén vật đó.
D. Cho vật tiếp xức với một vật khác cỏ nhiệt độ khác với nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. giảm nhiệt độ của khối khí.
B. tăng nhiệt độ của khối khí.
C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
D. cho khối khí dãn nỡ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
bởi Van Tho 21/02/2021
A. thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.
B. khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.
C. số nguyên tử đồng tăng.
D. cả ba phương án trên đều không đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt một thìa nhôm nhỏ ( muỗng cà phê) vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
bởi trang lan 22/02/2021
A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về khi:
bởi trang lan 22/02/2021
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang.
bởi Hồng Hạnh 22/02/2021
Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
au khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình A, B, C ( hình vẽ) thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bỉnh sẽ như thế nào?
bởi sap sua 22/02/2021
Biết 3 bình giống nhau đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ và nung trong những khoảng thời gian như nhau
A. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.
B. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình c cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D. Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 3 bình giống nhau A, B, C, đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình vẽ).
bởi Dương Minh Tuấn 22/02/2021
Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình này trong những khoảng thời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bỉnh sẽ như thế nào?
A. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.
B. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình c cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D. Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào nói về sự thay đổi nhiệt năng là sai?
bởi Anh Nguyễn 21/02/2021
A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm.
C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng.
D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm.
C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng.
D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu sai về năng lượng.
bởi Hương Lan 21/02/2021
A. Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
B. Bất kì vật nào cũng có cơ năng.
C. Một vật có thể có cả cơ năng và nhiệt năng.
D. Nhiệt năng mà một vật có được không phụ thuộc vào vật đứng yên hay chuyển động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng không phải do chuyến động hỗn động không ngừng của các phân tử gây ra là
bởi Nguyễn Sơn Ca 22/02/2021
A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau.
B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần.
C. Đường tự tan vào nước.
D.Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
bởi Hoàng giang 22/02/2021
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính chất chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử không thể gây ra?
bởi Lê Minh Trí 22/02/2021
A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.
B. Sự tạo thành gió.
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng.
D. Sự hòa tan của muối vào nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
bởi Minh Tú 21/02/2021
A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.
B. Sự tạo thành gió.
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng.
D. Sự hòa tan của muối vào nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ giữa công và nhiệt lượng là:
bởi Quynh Anh 22/02/2021
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào là đúng về công và nhiệt lượng?
bởi Van Dung 21/02/2021
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào sau đây nói về công và nhiệt lượng là đúng?
bởi Mai Đào 22/02/2021
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công khi:
bởi thu thủy 22/02/2021
A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa.
B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền.
C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy.
D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công :
bởi Anh Thu 22/02/2021
A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa.
B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền.
C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy.
D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đại lượng nào thay đổi khi chuyển chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi?
bởi Ngoc Son 21/02/2021
A. Nhiệt độ của vật.
B. Khối lượng của vật.
C. Số phân tử của vật.
D. Các đại lượng tròn đều thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi?
bởi Ho Ngoc Ha 22/02/2021
A. Nhiệt độ.
B. Thể tích
C. Khối lượng riêng.
D. Khối lượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chuyển động vì nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi: thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên?
bởi Mai Thuy 21/02/2021
A. Nhiệt độ.
B. Thể tích
C. Khổi lượng riêng.
D. Khối lượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chất khí, hiện tượng khuếch tán xảy ra khi
bởi Lan Anh 21/02/2021
A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
B. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
C. Nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
D. Khối khí được nung nóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
B. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
C. Nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
D. Khối khí được nung nóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
B. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
C. Nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
D. Khối khí được nung nóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bỏng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bỏng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bỏng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Nhiệt năng của một vật là :
bởi na na 21/02/2021
A. Tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nôn vật.
B. Thế năng tương tác giữa các nguyên từ, phân từ cấu tạo ncn vật.
C. Tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả A, B, C đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời