Giải bài C12 bài 29 tr 102 sách GK Lý lớp 8
Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao.
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh.
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên.
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
-
Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp.
bởi Dang Tung 22/02/2021
Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu giải thích đúng nhất. Lí do mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm vì :
bởi Nguyễn Bảo Trâm 22/02/2021
A. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bér ngoài vào cơ thể.
C. Bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
D. Khi ta vận động, các sợi bông cọ xát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm vì :
bởi Bánh Mì 23/02/2021
A. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bér ngoài vào cơ thể.
C. Bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
D. Khi ta vận động, các sợi bông cọ xát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Để nâng 1 kg nưóc tăng lên 1 độ ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J
B. Để lkg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.
C. Để lkg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.
D. lkg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 100°C vào 0,25 lít nước ở 58,5°C.
bởi Bảo khanh 22/02/2021
Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60°C. Cho Cn = 4200J/Kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta có thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 30°C.
bởi thủy tiên 22/02/2021
Hỏi độ tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Biết Cđ= 380J/kg.K và Cn = 4200J/kg.K.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Pha 300g nước ở 100°C vào m (g) nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là :
bởi Nguyễn Trung Thành 21/02/2021
A. 300g
B. 200g.
C. l00g
D. 500g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tấm đồng khối lượng 460g được nung nóng rồi bỏ vào trong 200g nước lạnh. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng tỏa ra nhiệt lượng 500J.
bởi Tram Anh 22/02/2021
Hỏi nước đã thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Bỏ qua sự thất thoát nhiệt vào môi truờng.
A. 1000J
B. 500J.
C. 250J
D. 2000J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu nhận xét đúng nhất. Khi sử dụng đèn dầu người ta hay dùng bóng đèn là vì bóng đèn có các tác dụng sau:
bởi Ngoc Son 22/02/2021
A. Ngọn lửa không bị tẳt khi có gió.
B. Tăng độ sáng.
C. Cầm đèn di chuyển tiện lợi.
D. Sự đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi sử dụng đèn dầu người ta hay dùng bóng đèn vì bóng đèn có các tác dụng sau:
bởi Hồng Hạnh 22/02/2021
A. Ngọn lửa không bị tẳt khi có gió.
B. Tăng độ sáng.
C. Cầm đèn di chuyển tiện lợi.
D. Sự đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn nhiệt chỉ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
bởi Anh Linh 22/02/2021
A. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn.
B. Chỉ trong chân không.
C. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
D. Chỉ trong chất lỏng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do:
bởi Pham Thi 22/02/2021
A. Nguyên tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa.
C. Phân tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
D. Cả ba lí do trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật được ném từ thấp lên cao thì
bởi Nguyễn Thanh Thảo 21/02/2021
A. Cơ năng của vật biến toàn bộ thành nhiệt năng.
B. Thế năng biến đổi dần thành động năng.
C. Động năng biến đổi dần thành thể năng.
D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng ∆t.
bởi Trần Thị Trang 22/02/2021
Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1, c2 và c1 = 2c2.
A. ∆t
B. Δt2
C. M.∆t
D. 2.∆t
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tại sao nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 300K?
bởi minh thuận 22/02/2021
A. Do sự cân bằng sinh thái của sinh vật trên Trái Đất.
B. Do tại nhiệt độ 300K Trái Đất bức xạ nhiệt vào không gian với cùng một tốc độ như năng lượng bức xạ nhiệt mà nó nhận được từ Mặt Trời.
C. Do ở nhiệt độ 300K, năng lượng bức xạ nhiệt mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời không có tác dụng làm tăng nhiệt độ của Trái Đất.
D. Ở nhiệt độ 300K chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là ổn định nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn nhiệt thường là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
bởi Nguyễn Lê Tín 21/02/2021
A. Chỉ trong chất lỏng
B. Chỉ trong chân không
C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn
D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào đúng về dòng đối lưu?
bởi An Vũ 22/02/2021
A. Hiện tượng đối lưu không xảy ra trong phạm vi rộng lớn.
B. Dòng đối lưu không sinh công.
C. Dòng đối lưu không mang năng lượng.
D. Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn nhận xét đúng về sự đối lưu.
bởi hi hi 21/02/2021
A. Hiện tượng đối lưu không xảy ra trong phạm vi rộng lớn.
B. Dòng đối lưu không sinh công.
C. Dòng đối lưu không mang năng lượng.
D. Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu sai về sự truyền nhiệt.
bởi An Duy 22/02/2021
A. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
B. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả chất rắn như nhau.
C. Bản chất cùa sự dẫn nhiệt trong chất rắn, chất lỏng và chất khí nói chung là giống nhau.
D. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào không đúng nếu nói về nhiệt năng?
bởi Lê Nhật Minh 22/02/2021
A. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng?
bởi Nguyễn Thị An 22/02/2021
A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
bởi Lê Minh Bảo Bảo 22/02/2021
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
B. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
C. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
D. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đun 4,5kg nước từ 20°C nóng lên 100°C. Bỏ qua sự thất thoát nhiệt với môi trường xung quanh.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 22/02/2021
Hỏi khối lượng củi khô phải dùng bằng bao nhiêu ? Nhiệt dung riêng cùa nước là cn = 4200 J/kgK; Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg củi khô ta thu được nhiệt lượng q = 10.106 J.
A. 151,2g
B. 151,2kg.
C. 15,12g
D. 15,12kg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Pha l00g nước ở 100°C vào l00g nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
bởi Nguyễn Anh Hưng 21/02/2021
A. 30°C
B. 50°C.
C. 60°C
D. 70°C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối đồng m = 100g ở nhiệt độ 10°C, sau khi nhận nhiệt lượng 380J thì tăng lên đến nhiệt độ 20°C.
bởi Hoang Viet 21/02/2021
Nhiệt dung riêng của đồng là :
A. 380 J/kgK
B. 2500 J/kgK.
C. 4200 J/kgK
D. 130 J/kgK
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Khối lượng nước ở nhiệt độ 10°C.
bởi Hong Van 21/02/2021
Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên đến nhiệt độ 15°C. Khối lượng của nước là:
A. 0,6g
B. 60g.
C. 6kg
D. 600g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng của vật.
B. Độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt lượng là :
bởi Nguyễn Trà Giang 21/02/2021
A. Đại lượng vật lí có đơn vị đo là niutơn (N).
B. Phần nội năng của vật tăng lên hay giảm đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần động năng của vật tăng lên hay giảm đi trong khi thay đổi vị trí.
D. Phần thế năng của vật tăng lên hay giảm đi trong khi vật chuyển động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng.
bởi Nguyễn Hồng Tiến 22/02/2021
Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ; Qn; Qc thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K
A. Qn > Qđ > Qc
B. Qđ > Qn > Qc
C. Qc > Qđ > Qn
D. Qđ = Qn = Qc
Theo dõi (0) 1 Trả lời