Giải bài C2 bài 29 tr 102 sách GK Lý lớp 8
Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu nên vật.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc nhiệt độ của vật.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
-
Nhiệt năng của một vật là :
bởi Phan Thiện Hải 22/02/2021
A. Tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
B. Thế năng tương tác giữa các nguyên từ, phân từ cấu tạo ncn vật.
C. Tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả A, B, C đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình … của vật trong không gian đã có sự chuyển hóa liên tục giữa các dạng năng lượng nhưng…………của vật được bảo toàn.
bởi Lê Thánh Tông 22/02/2021
Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống.
A. chuyển động; công suất.
B. chuyển động; cơ năng.
C. chuyển động; động năng.
D. chuyển động; thế năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nhiệt dung riêng của chất là gì?
bởi Đặng Ngọc Trâm 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nhiệt dung riêng là gì? Công thức tính nhiệt dung riêng, đơn vị đo nhiệt dung riêng.
bởi Việt Long 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỏi nhiệt độ cuối của hệ là bao nhiêu?
bởi Lan Ha 22/02/2021
Một tấm đồng khối lượng 32,5g ở nhiệt độ 200°C, được cho vào nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 60g chứa 50g nước ở nhiệt độ 10°C.
Biết nhiệt dung riêng cùa đồng và nưóc lần lượt là cd = 400J/kgK và cn = 4200J/kgK.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tấm đồng khối lượng 32,5g ở nhiệt độ 200°C, được cho vào nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 60g chứa 50g nước ở nhiệt độ 10°C.
bởi hoàng duy 22/02/2021
Hỏi nhiệt độ cuối cùng của hệ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng cùa đồng và nưóc lần lượt là cd = 400J/kgK và cn = 4200J/kgK.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Pha m (g) nước ở 100°C vào 50g nước ở 30°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là :
bởi A La 22/02/2021
A. 10g
B. 20g.
C. 30g
D. 40g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đun m (kg) nước từ 20°C nóng lên 100°C. Bỏ qua sự thất thoát nhiệt với môi trường xung quanh.
bởi Nhật Nam 22/02/2021
Biết nhiệt dung riêng của nước là ca = 4200 J/kgK; năng suất tỏa nhiệt của dầu là qd = 44.106 J/kg. Hỏi khối lượng m (kg) nước bằng bao nhiêu?
A .44g.
B. 440g.
C. 44kg
D. 4,4kg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì nào động cơ nổ 4 kì sinh công có ích :
bởi Naru to 21/02/2021
A. Kì thứ nhất.
B. Kì thứ hai.
C. Kì thứ ba.
D. Kì thứ tư.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Kì thứ nhất.
B. Kì thứ hai.
C. Kì thứ ba.
D. Kì thứ tư.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với cùng khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng trong cùng một khoảng thời gian được biểu diễn như hình dưới đây.
bởi Minh Thắng 22/02/2021
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
B. Đường I ứng với nước, đường II với đồng, đường III với nhôm.
A. Đường I ứng với đồng, đường II với nhôm, đường III với nước.
C. Đường I ứng với nước, đường II với nhôm, đường III với đồng.
D. Đưòng I ứng với nhôm, đường II với đồng, đường III với nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng trong cùng một khoảng thời gian.
bởi Nguyễn Thị An 22/02/2021
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
B. Đường I ứng với nước, đường II với đồng, đường III với nhôm.A. Đường I ứng với đồng, đường II với nhôm, đường III với nước.
C. Đường I ứng với nước, đường II với nhôm, đường III với đồng.
D. Đưòng I ứng với nhôm, đường II với đồng, đường III với nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng Q mà nước đã tỏa ra môi trường ngoài?
bởi Ha Ku 22/02/2021
Người ta đổ 1 kg nước sôi vào 2kg nước ở nhiệt độ 25°C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cùa nước là 45°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta đổ 1 kg nước sôi vào 2kg nước ở nhiệt độ 25°C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cùa nước là 45°C. Tính nhiệt lượng mà nước đã tỏa ra môi trường ngoài?
bởi thủy tiên 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối nước và khối đất riêng biệt cùng khối lượng. Để hai khối này có độ tăng nhiệt độ như nhau thì phải cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiều gấp bao nhiêu lần so với nhiệt lượng cung cấp cho đất ?
bởi minh dương 21/02/2021
Biết nhiệt dung riêng của nước và đất lần lượt là cn = 4200 J/kgK và cd = 800 J/kgK.
A.2,25
B.4,25.
C. 5,25
D. 6,25
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn họp nước là 20°C.
bởi Ngoc Tiên 22/02/2021
Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A. 50°C
B. 60°C.
C. 70°C
D. 80°C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Q = mc(t2 - t1 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Q = mc(t1 - t2 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
C. Q = mc(t1 +t2 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = mc∆t, với ∆t độ tăng nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật?
bởi Lê Nhật Minh 22/02/2021
A. Q = mc(t2 - t1 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Q = mc(t1 - t2 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
C. Q = mc(t1 +t2 ), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = mc∆t, với ∆t độ tăng nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng?
bởi Huy Hạnh 21/02/2021
Hình sau vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng ma> mb> mc.
A.Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình sau vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
bởi Anh Trần 22/02/2021
Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng ma> mb> mc.
Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng?
A.Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật là
bởi Huong Duong 22/02/2021
A. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ
B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ
B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đun 8,8kg nước từ 5°C nóng lên 85°C. Bỏ qua sự thất thoát nhiệt với môi trường xung quanh.
bởi Thụy Mây 22/02/2021
Người ta phải dùng khôi lượng dầu là m (g), nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200 J/kgK; Biết rằng khi đốt cháy 1 kg dầu thì thu được năng lượng q = 44.106 J, hỏi khối lượng m(g) dầu cần dùng là :
A .6,72g .
B. 0,672g.
C. 67,2g
D. 672g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C là bao nhiêu?
bởi Hong Van 21/02/2021
Cd = 380 J/kg.K
A. 57000kJ
B.57000J
C.5700J
D. 5700kJ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C.
bởi Mai Trang 22/02/2021
Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua sự trao đôi nhiệt với bình đựng nước và môi trường ngoài.
A. 5°C
B. 15°C.
C. 10°C.
D. 1,52°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C.
bởi Hoàng Anh 21/02/2021
Nhiệt dung riêng của thép là:
A .2500J/kgK
B.460J/kgK.
C. 4.200J/kgK
D. 130J/kgK
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Về công và nhiệt của chất, câu phát biểu nào đúng?
bởi Tuyet Anh 21/02/2021
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào nói về công và nhiệt lượng là đúng?
bởi Nguyễn Hạ Lan 22/02/2021
A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.
B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.
C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.
D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm kết luận đúng về cân bằng nhiệt của đồng và nhôm.
bởi Ánh tuyết 21/02/2021
Thả hai miếng đồng, nhôm có cùng khối lượng và ở cùng một nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của miếng đồng, nhôm thu vào cho tới khi cân bằng nhiệt là QD và QN thì
A .QN < QD
B. QN = QD
C. QN> QD
D. Không kết luận được
(biết Cd = 380J/kg.K và CN = 880J/kg.K)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả hai miếng đồng, nhôm có cùng khối lượng và ở cùng một nhiệt độ vào một cốc nước nóng.
bởi Anh Trần 22/02/2021
Nếu gọi nhiệt lượng của miếng đồng, nhôm thu vào cho tới khi cân bằng nhiệt là QD và QNthì kết luận nào sau đây là đúng? (biết Cd = 380J/kg.K và CN = 880J/kg.K)
A .QN < QD
B. QN = QD
C. QN> QD
D. Không kết luận được
Theo dõi (0) 1 Trả lời