OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 65 SGK Vật lý 8

Giải bài 2 tr 65 sách GK Lý lớp 8

Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a) Đứng cả hai chân.

b) Co một chân.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2

Công thức tính áp suất: \(p = \frac{F}{S}\)

Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.

Trọng lượng của người : P = 10.m = 10.45 = 450 N

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là: S = 150 cm2 = 0,015 m2 => Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 2S = 2.0,015 (m2)

a) Khi đứng cả hai chân : \({p_1} = \frac{P}{{2.S}} = \frac{{450}}{{2.0,015}} = 15000\left( {Pa} \right)\)

b) Khi co một chân : \({p_2} = \frac{P}{S} = \frac{{450}}{{0,015}} = 30000\left( {Pa} \right)\)

-- Mod Vật Lý 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 65 SGK Vật lý 8 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Vinh

    Một quả cầu bằng đồng đặc có khối lượng riêng 8900 kgm3 và thể tích 10 cm3 được thả trong 1 chậu thuỷ ngân bên trên là nước. Khi quả cầu cân bằng một phần ngập trong nước, một phần trong thuỷ ngân. Thể tích chìm trong nước của quả cầu là

    +) 1,95 cm3

    +) 4,5 cm3

    +) 5,89 cm3

    +) 3,73 cm3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh

    Thang máy có công suất 5000W:

    Để di chuyển từ mặt đất lên tầng 10 mất 1,5 phút .Tinh công thực hiện của thang máy để di chuyển từ mặt đất lên tầng 10

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    minh thuận

    Một máy bơm đưa nước trong một bể nước lên 13m với một lực không đổi bằng 400 000N trong 2 giờ. Tính công suất của máy bơm.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thúy

    Một người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải . Sàn xe cao 0,8m , tấm ván dài 2,5m , lực kéo bằng 300N.
    a. Tính lực ma sát giữa dáy hòm và mặt ván ?
    b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    hi hi

    đường kính pittong nhỏ của 1 máy dùng chất lỏng là 2,5cm. Khi tác dụng 1 lực 100N lên pittong nhỏ có thể nâng được 1 ô tô có trọng lượng là 35000N. (lấy số pi=3,14 và biết tiết diện của các pittong đều hình tròn).Diện tích tối thiểu của pittong lớn bằng

    A) 1717cm ^3

    B)1401cm^3

    C)140,1cm^3

    D)171,1 cm^3

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • minh dương

    So sánh thế năng ,động năng và cơ năng của hai xe có cùng khoii61 luợng đang chạy trên một con đường.Xe thứ nhất có tốc độ 80 km/h ,xe thứ hai có tốc độ 100km/h

    Theo dõi (0) 33 Trả lời
  • Bình Nguyen

    Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

    • Hình 2

    • Hình 4

    • Hình 1

    • Hình 2

    Câu 2:


    Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

    • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

    • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

    • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

    • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

    Câu 3:


    Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

    • Trong giai đoạn OAB thì

    • Trong giai đoạn OA thì

    • Trong giai đoạn BC thì

    • Trong giai đoạn AB thì

    Câu 4:


    Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?

    • Cột chất lỏng cao h2 là dầu

    • Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau

    • Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân

    • Cột chất lỏng cao h1 là dầu

    Câu 5:


    Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

    Câu 6:


    Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

    • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

    • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

    • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

    • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

    Câu 7:


    Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

    Câu 8:


    Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

    Câu 9:


    Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

    • 42 km/h

    • 22,5 km/h

    • 54 km/h

    • 36 km/h

    Câu 10:


    Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

    • Giúp mình với mình cần gấp lắm!!!!!Nhanh giùm nhékhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi
    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Goc pho

    Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là

    • 100N

    • 400N

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Lê Nhi

    Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?

    • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.

    • Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.

    • Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.

    • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    đơn vị của áp suất khí quyển là gì vậy

    help me bucminh

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Chai Chai

    Bài 1: Một người kéo vật có khối luowngj72kg lên cao 10m trong thời gian 3 giây. Tính:

    a. Công kéo vật lên?

    b. Công suất của người đó?

    Bài 2: Một động cơ ô tô có công suất 20kw. Ô tô đang lên dốc với vận tốc 4m/s. Tính lực kéo của động cơ ô tô?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Thuy Kim

    Mong các bạn giả chi tiết cho mình nhé !

    Bài1: Một cục nước đcó thể tích 360 cm3 và nổi trên mặt nước. Biết khối lượng riêng của cục nước đá và nước lần lượt là 0,92 g/m3 ; 1 g/cm3. Hỏi thể tích phần nổi cảu cục nước đá là bao nhiêu cm3 ?

    Bài 2: Hai xe chuyển động thẳng đều từ hai địa điểm A và B và cùng đi về C. Biết AC = 80 km/h ; BC = 60 km/h ; xe khởi hành từ A đi với vận tốc 40 km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe đi từ B phải chuyển động với vận tốc là bao nhiêu ?

    Bài 3: Hai quả cầu bạc và thủy tinh có cùng khối lượng 220,5 g và được treo về hai phía của một đòn cân. Khi nhúng phập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh và nước lần lượt là 10500 kg/m3 ; 2500 kg/m3 ; 1000 kg/m3. Để cân thăng bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu vào đĩa cân có quả nào ?

    Bài 4: Một chiếc xà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12 m và rộng 3,6 m. Khi đạu trong bến bến xà lan ngập sâu trong nước là 0,42 m. Hỏi xã lan có khối lượng là bao nhiêu ?

    Bài 5:Một vật nặng 3,6 kg có khối lượng riêng bằng 1800 kg/m3. Khi thả vật vào chất lỏng có khối lượng riêng là 850 kg/m3 , nó hoàn toàn nằng dưới mặt chất lỏng. Hỏi vật có thể tích và độ lớn lực đẩy Ac - si - mét bằng bao nhiêu ?

    Bài 6: Một bình thông nhau có hai nhánh bằng nhau chứa nước biển. Ngừoi ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh nhau 18 cm. Cho dxăng = 7000 N/m3 ; dnước biển = 10300 N/m3. Hỏi độ cao của cột xăng là bao nhiêu ?

    Bài 7: Tác dụng một lực f = 380 N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pittông nhỏ là 2,5 cm2 , diện tích pittông lớn là 180 cm2. Hỏi áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn là bao nhiêu ?

    Bài 8: Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưua mở khóa K mực nước tỏng nhánh lớn là 30 cm. Sau khi mở khóa K mực nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là bao nhiêu ?



    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    Một vật đang đứng yên tại A. Sau khi chịu tác dụng của 3 lực F1 = 5 N, F2 = 7 N, F3 = 10 N vật vẫn tiếp tục đứng yên. Hãy vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên vật trên.

    phynit

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Mai Rừng
    Câu 1:


    Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

    • 40,5km/h

    • 2,7km/h

    • 45km/h

    • 25km/h

    Câu 2:


    Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

    • Trong giai đoạn OAB thì

    • Trong giai đoạn OA thì

    • Trong giai đoạn BC thì

    • Trong giai đoạn AB thì

    Câu 3:


    Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?

    • Cột chất lỏng cao h2 là dầu

    • Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau

    • Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân

    • Cột chất lỏng cao h1 là dầu

    Câu 4:


    Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

    • 35cm

    • 24cm

    • 22,57cm

    • 40cm

    Câu 5:


    Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn . Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?

    • 5cm

    • 0,05cm

    • 0,5cm

    • 50cm

    Câu 6:


    Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

    Câu 7:


    Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

    • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

    • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

    • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

    • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

    Câu 8:


    Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

    • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

    • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

    Câu 9:


    Một người tác dụng áp suất lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là . Khối lượng của người đó là:

    • m = 72 kg

    • m = 45kg

    • Một kết quả khác

    • m= 450 kg

    Câu 10:


    Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    1 Một vật bằng đồng có KL 1,78kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ .
    a)Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này .
    KLR của đồng là 8900 kg/m3 (mũ 3 ) , của hồ nước là 1000kg/m3
    b) Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

    :):)~X(~X(~X:)khi (37)::khi (37)::khi (37)::M03::M03:

    2 Ấm nước ở nhiệt độ t= 10độ C đặt trên bếp điện . Sau thời gian T1 =10 phút nước sôi .Sau thời gian bao lâu nước bay hơi hoàn toàn ? Cho biết nhiệt dung riêng & nhiệt hòa hơi của nước lần lượt là c= 4200 J/kg.K. Biết công suất nhiệt cung cấp cho ấm giữ không thay đổi

    3 Một khối sắt có KL m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào bình nước thì làm nhiệt độ tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có KL m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ cùng của nước là bao nhiêu ? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa sắt và nước.:

    4 Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C , dưới áp suất bình thường.
    a. KL nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C.
    b. Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K.
    Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3 . 10^6 J/kg
    :
    :khi (11)::khi (59)::khi (59):

    5 a. Trộn 150g nước ở 15 độ C với 100g nước ở 37 độ C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.
    b. Trên thực tế, 150g nước ở 15 độ C được dựng trong một nhiệt lượng kế bằng than. Khi đó 100g nước ở 37 độ C vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ C. Giải thích tại sao kết quả này lại kết quả câu trên. Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

    :confused::confused::D:D

    Theo dõi (0) 33 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Một vật nặng có khối lượng là 3kg được nâng lên cao 6m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l

    a, Khi không có ma sát lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là Fk=15N. Hãy tính chiều dài mặt phẳng nghiêng.

    b, Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng nếu xuất hiện Fms=4N

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Phạm Khánh Ngọc

    Mỗi tàu ngầm ở độ sâu 100m bị thủng ở thân một lỗ rộng 1cm2 . Người ta dùng một miếng kim loại để bịt lỗ đó lại. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Cần giữ miếng kim loại với lực là ....N

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Tra xanh

    Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3

    a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.

    b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Bánh Mì

    Ôtô đang chuyển động vs vận tốc là 55kmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.h, gặp 1 đoàn tàu di chuyển ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trong 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 45kmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.h

    a.Tính chiều dài của tàu

    b.Nếu ôtô đuổi theo đoàn tàu thì thời gian vượt qua hết đoàn tàu là bao nhiêu? Vận tốc của tàu và ôtô ko đổi.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2 giờ, còn nếu chạy ngược dòng từ B về A thì phải mất 4 giờ. Tính vận tốc của xuồng máy khi mước yên lặng và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách giữa A và B là 60km

    giúp mk nha

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • nguyen bao anh

    1 quả cầu sắt có khối lượng 5kg được nhúng trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Mai Trang

    Bài thi số 3

    18:11
    Câu 1:


    Chọn kết luận đúng.

    • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

    • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

    • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau.

    • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

    Câu 2:


    Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

    • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

    • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

    • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

    • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

    Câu 3:


    Một người đi được quãng đường hết thời gian giây, đi quãng đường hết thời gian giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường là:

    Câu 4:


    Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

    • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

    Câu 5:


    Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

    • 3000N

    • 4000N

    • 6000N

    • 5000N

    Câu 6:


    Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

    • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

    • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

    • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

    • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

    Câu 7:


    Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

    • Không đủ dữ liệu kết luận.

    • Chì

    • Bằng nhau

    • Nhôm

    Câu 8:


    Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ

    • giảm 2 lần.

    • không thay đổi.

    • tăng 4 lần.

    • giảm 4 lần.

    Câu 9:


    Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ

    • nghiêng về bên phải.

    • vẫn cân bằng.

    • nghiêng về bên trái.

    • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

    Câu 10:


    Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau như hình vẽ. Gọi là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1, là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2 tác dụng lên vật. Ta có

    • Không so sánh được vì không biết chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn.

    Theo dõi (0) 29 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

     

    Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

    • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

    Câu 2:

    Kết luận nào sau đây không đúng?

    • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

    • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

    • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

    • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

    Câu 3:

    Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

    • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

    • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

    • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

    • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

    Câu 4:

    Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

    • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

    • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

    • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

    • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

    Câu 5:

    Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

    • Không so sánh được hai áp suất này

    • p < p’ vì

    • p = p’ vì độ sâu h = h’

    • p > p’ vì

    Câu 6:

    Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

    • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

    • trọng lượng riêng của chất lỏng.

    • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

    • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

    Câu 7:

    Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

    • 3000N

    • 4000N

    • 6000N

    • 5000N

    Câu 8:

    Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

    • Không đủ dữ liệu kết luận.

    • Chì

    • Bằng nhau

    • Nhôm

    Câu 9:

    Vì sao khí quyển có áp suất?

    • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

    • Vì không khí có trọng lượng.

    • Vì không khí rất loãng.

    • Tất cả đều đúng.

    Câu 10:

    Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

    • F = 1200N.

    • F = 2400N.

    • F = 3600N.

    • F = 3200N.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Việt Long

    Một người đứng đói diện với một ngọn núi và hét lớn. Sau 3s thì nghe tiếng vọng lại. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s.Khoảng cách giữa người đó và ngọn núi là ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước 20 x 15 x 60 (cm). Biết khối lượng riêng của thép là . Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là

    •  
    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Tram Anh
    Câu 1:

    Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?

    • Khi bánh xe lăn trên mặt đường.

    • Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.

    • Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.

    • Khi lê dép trên mặt đường.

    Câu 2:

    Một người đi được quãng đường hết thời gian giây, đi quãng đường hết thời gian giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường là:

    Câu 3:

    Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

    • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

    • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

    • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

    • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

    Câu 4:

    Một vật được treo vào 1 lò xo. Sau khi ta nhúng vật đó vào trong nước thì lò xo sẽ

    • ngắn lại.

    • không thay đổi.

    • đứt.

    • dài ra.

    Câu 5:

    Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

    • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

    • trọng lượng riêng của chất lỏng.

    • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

    • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

    Câu 6:

    Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

    • 1,5 m/s.

    • 1 m/s.

    • 3,2 m/s.

    • 2,1 m/s.

    Câu 7:

    Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

    • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

    • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

    • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

    • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

    Câu 8:

    Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

    • 3000N

    • 4000N

    • 6000N

    • 5000N

    Câu 9:

    Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ

    • nghiêng về bên phải.

    • vẫn cân bằng.

    • nghiêng về bên trái.

    • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

    Câu 10:

    Chọn câu đúng.

    • Tất cả đều đúng.

    • Máy ép dùng chất lỏng không cho ta lợi về lực.

    • Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.

    • Trong máy dùng chất lỏng thì chất lỏng trong máy phải là nước.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

    • 9h

    • 9h 30 phút

    • 8h

    • 8h30

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Nguyễn Lệ Diễm

    Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tay Thu

    Một ô tô chuyển động thẳng đều với lực kéo là 950N. Bỏ qua lực cản của không khí , độ lớn của lục ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô là?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoai Hoai

    Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20 ; 20 ; 10 được thả vào một bình nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 và trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 . Chiều cao phần nổi của vật là bao nhiêu ?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Vũ Khúc

    Một chiếc đinh ngập vào tấm ván 4cm.Một phần đinh còn nhô ra 4cm.Để rút đinh ra người ta cần một lực 2000N.Tính công để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván.Biết lực giữ của gỗ vào đinh là tỉ lệ vs phần đinh là gỗ

    đáp án cũng được nha,thanks

    kq của mk=160J ko biết có đúng ko

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • thuy linh

    Một toà nhà co 10 tầng,mỗi tầng cao 3,4 mét có một thang máy chở tối đa 20 người,một người có khối lượng trung bình 50kg.Mỗi chuyến lên 10 tầng mất 1 phút ( nếu k dừng lại ở các tầng khác)

    a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là bao nhiêu ?

    b)Để đảm bảo an toàn,người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi công suất tối thiểu trên.Biết rằng giá 1kWh là 800 đồng.Hỏi chi phí mỗi chuyến cho thang máy là bao nhiêu ?

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • Thanh Nguyên

    một người đi từ A đến B.Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc v1, nửa thời giansau di với vận tốc v2, quãng đường còn lại di với vận tốc v3. tính vận tốc trung bình

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    a) Một quả cầu thể tích 10m3 chứa khí hidro có thể kéo 1 vật bằng bao nhiu? Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N trọng lượng riêng của không khí là 12,9 Nhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3, của khí hidro là 0,9Nhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3

    b) Muốn kéo một ngườ nặng 60kg lên thì khí cầu có thể tích tối thiểu là bao nhiu, nếu coi trọng lượng của vỏ cầu vẫn không đổi?

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Aser Aser

    Một vật có khối lượng 3kg được móc vào một lực kế rồi nhúng chìm hoàn toàn trong nước.Khi đó lực kế chỉ 27N.Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 .Thể tích của vật đó là.......dm3

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Thuy Kim

    Bài thi số 3

     
    Câu 1:

    Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do

    • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.

    • lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.

    • chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

    • trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.

    Câu 2:

    Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

    • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

    • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

    • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

    • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

    Câu 3:

    Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

    • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

    • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

    • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

    • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

    Câu 4:

    Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

    • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

    • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

    • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

    Câu 5:

    Phát biểu nào dưới đây là đúng?

    • Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

    • Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

    • Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

    • Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.

    Câu 6:

    Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?

    • 15 lần

    • 20 lần

    • 40 lần

    • 30 lần

    Câu 7:

    Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?

    • Thể tích phần nổi của vật

    • Thể tích phần chìm của vật

    • Thể tích toàn bộ vật

    • Thể tích chất lỏng trong chậu

    Câu 8:

    Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

    • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

    • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

    • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

    • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

    Câu 9:

    Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

    • Không thay đổi

    • Giảm đi

    • Tăng lên

    • Chỉ số 0.

    Câu 10:

    Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là . Thể tích của vật là:

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly
    âu 1:


    Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là

    • 2000 J

    • 600 J

    • 6000 J

    • 200 J

      Câu 2:


      Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 kmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều?

      • 6 xe

      • 10 xe

      • 8 xe

      • 12 xe

        Câu 3:


        Một người công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5 m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800 J. Biết khối lượng của một thùng sơn là 20 kg.Công suất làm việc của anh công nhân đó là

        • 6 W

        • 56 W

        • 4,44 W

        • 5,56 W

          Câu 4:


          Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là

          • 600 W

          • 60 W

          • 10 W

          • 100 W

            Câu 5:


            Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

            • Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

            • Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

            • Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

            • Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

              Câu 6:


              Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?

OFF