Giải bài 3 tr 194 sách GK Lý lớp 12
Trong số các tia α, β-, β+, ɣ, tia nào đâm xuyên mạnh nhất? Tia nào đâm xuyên yếu nhất?
Gợi ý trả lời bài 3
Bài 3 yêu cầu rút ra kết luận về khả năng đâm xuyên của các tia \(\alpha\), \(\beta ^-\), \(\beta ^+\), \(\gamma\).
-
Tia \(\gamma\) đâm xuyên mạnh nhất, Các tia \(\gamma\) có thể đi qua được vài mét trong bê tơông và vài xentimet trong chì.
-
Tia \(\alpha\) đâm xuyên yếu nhất, chỉ đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài μm trong vật rắn.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 194 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 194 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 194 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 194 SGK Vật lý 12
Bài tập 37.1 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.2 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.3 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.4 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.5 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.6 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.7 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.8 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.9 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.10 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.11 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.12 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.13 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.14 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.15 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.16 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.17 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.18 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.19 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.20 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.21 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là mấy?
bởi My Le 18/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân \({}_{Z{}_2}^{{A_2}}Y\) . Biết chất phóng xạ \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) nguyên chất, có khối lượng mo. Sau thời gian phóng xạ τ, khối lượng chất Y được tạo thành là m = \(\frac{{7{{\rm{A}}_2}}}{{8{{\rm{A}}_1}}}{m_o}\) . Giá trị của T là mấy?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z – 1}^{A – 4}Q \to _{Z – 1}^{A – 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự nào?
bởi het roi 18/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt \(\alpha \) và \({\beta ^ – }\) biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là \(4,{6.10^9}\) năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của \({}_{92}^{238}U\) so với khối lượng của chì \({}_{82}^{206}Pb\) là 37 thì tuổi của đá là mấy?
bởi Hong Van 18/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tia không mang điện?
bởi Minh Thắng 18/05/2022
A. Tia α.
B. Tia \({\beta ^ + }\) .
C. Tia γ
D. Tia \({\beta ^ – }\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho A phóng xạ \(\alpha .\) Lấy khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt nhân mẹ sau 2 chu kỳ bán rã bằng?
bởi Phong Vu 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(_{{\rm{11}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Na}}\) phóng xạ \({{\rm{\beta }}^{\rm{ – }}}\) tạo thành \(_{{\rm{12}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Mg}}{\rm{.}}\) Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Cũng trong khoảng thời gian 1 giờ từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Na ?
bởi Huong Hoa Hồng 18/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho X ban đầu đứng yên, phóng xạ \alpha và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \alpha và hạt nhân Y. Hệ thức đúng?
bởi Đào Thị Nhàn 18/05/2022
A. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)
B. \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)
C. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)
D. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Na phân rã β− và biến thành hạt nhân A với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri?
bởi Nguyen Dat 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mẫu có N0 hạt nhân của chất phóng xạ X. Sau 1 chu kì bán rã, số hạt nhân X còn lại là ?
bởi Truc Ly 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có \(\frac{3}{4}\) số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là?
bởi Ánh tuyết 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ ɣ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α?
bởi Dang Thi 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tia α
bởi minh vương 11/03/2022
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không
B. là dòng các hạt nhân \(_{2}^{4}\textrm{He}\)
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồng vị phóng xạ \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền \(_{82}^{206}\textrm{Pb}\) với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân \(_{82}^{206}\textrm{Pb}\) (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) còn lại. Giá trị của t bằng?
bởi na na 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+ , tia β– và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là?
bởi Lan Anh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời