OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

    A. Quá trình phóng xạ lại lặp lại như lúc ban đầu.

    B. Một nửa số nguyên tử chất ấy biến thành chất khác.

    C. Khối lượng chất ấy giảm một phần nhất định, tùy thuộc vào cấu tạo của nó.

    D. Một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử chất ấy biến thành chất khác.

Chọn đáp án B.

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bảo Trân

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nam Phương
    Bài này em không biết làm giúp em với ạ
    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Viên Quản Trị

    Câu hỏi:2411​Na là chất phóng xạ ß- với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 2411​Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Lê Nhi

    1. Giả sử đồng vị phóng xạ 238/92 U phóng ra các hạt a, B với chu kì bán hủy là 5×10^9 năm tạo thành 206/82 Pb. Có bao nhiêu hạt a, B được tạo ra từ 1 hạt 238 U

    2. hai đồng vị 32P và 33 P đều phóng xạ B với thời gian bán hủy lần lượt là 14,3 ngày vag 25,3 ngày. Tính năng lượng cực đại của các hạt B trong quá trình phóng xạ nói trên (MeV)

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Trần Bảo Việt

    Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kỳ bán rã T, sau thời gian t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên 2 lần thì sau thời gian 3t (tính từ thời gian ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là

    A. \(N_0-3N\)

    B. \(N_0-2N^2\)

    C. \(\dfrac{N^2}{3N_0}\)

    D. \(N_0-\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

    Theo dõi (0) 6 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh

    giúp e câu này. e cảm ơn

    Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian x số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne=1) . sau thời gian t=3x thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu

    A. 25%. B. 12,5%. C. 15%. D. 5%. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • May May

    Bắn hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m= 4,0015 u; mX= 16,9947 u; mN= 13,9992 u; mp= 1,0073 u; 1u = 931 Mev/c^2

    d/a: 30,85 .10^5 m/s

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thủy tiên

    chọn câu đúng 

    A.hạt nhân càng bền thì độ hụt khối càng lớn 

    B khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon

    C.trong hạt nhân số proton luôn bằng số nơtron

    D.khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của notron

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hiền

    chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch

    A.phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn

    B.con người đã thực hiện được phản ứng phân hạch có kiểm soát được

    C.điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch và nhiệt hạch phải có các notron chậm

    D.năng lượng tỏa ra của phản ứng nhiệt hạch lớn hơn và sạch hơn của phân hạch

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    Phân tích một mẫu gỗ cổ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ C14 với chu kì bán rã 5600 năm. Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ. Khối lượng của mẫu gỗ cổ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cổ là 
    A. 4903 năm. 
    B. 1473 năm. 
    C. 7073 năm. 
    D. 4127 năm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    Điều nào sau đây mô tả đúng đặc điểm của phản ứng phân hạch

    A. Có sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.

    B. Là một dạng của quá trình phóng xạ.

    C. Thuộc loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

    D. Có sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thúy

    Hạt nhân Po210 đứng yên phát ra hạt (anpha) và hạt nhân con là chì Pb 206. Hạt nhân chì có động năng 0,12 MeV. Bỏ qua năng lượng của tia (gama). Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là:

    A. 9,34MeV                                        .B. 8,4 MeV.                                     C. 6,3 MeV.                                               D. 5,18 MeV

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Ngoc

    Pôlôni 210 84 Po là chất phóng xạ, phát ra hạt anpha và chuyển thành hạt nhân chì. Chu kì bán r  của 210 84 Po là 138 ngày. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu 210 84 Po nguyên chất, sau thời gian t thì thấy tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng P0 210 là 0,5. Giá trị của t là

     A. 164 ngày.                          B. 82 ngày                             .C. 276 ngày.                                      D. 148 ngày

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thúy ngọc

    Dùng hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 6Li3 đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra hạt 3H1 và hạt anpha . Hạt anpha và hạt nhân 3H1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng là 15 độ và 30 độ. Bỏ qua bức xạ gama và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là

    A. 1,66 MeV.                                 B. 1,33 MeV.                            C. 0,84 MeV.                                D. 1,4 MeV

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tieu Dong

    Một hạt bụi( 226 88 Ra) có khối lượng 1,8.10^-8 g nằm cách màn huỳnh quang 1 cm. Màn có diện tích 0,03 cm^2. Hỏi trong thời gian 1 phút xuất hiện bao nhiêu chấm sáng trên màn, biết chu kì bán rã của Ra là 1590 năm.

    A. 50.                                           B. 100.                                      C.95.                                         D. 150

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF