OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 37.18 trang 113 SBT Vật lý 12

Giải bài 37.18 tr 113 sách BT Lý lớp 12

Tại sao trong quặng urani có lẫn chì ?

Xác định tuổi của quặng, trong đó cứ 10 nguyên tử urani có:

a) 10 nguyên tử chì.

b) 2 nguyên tử chì. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Sau nhiều lần phóng xạ α và β, urani biến thành chì.

Cứ 1 nguyên tử urani phóng xạ cuối cùng biến thành 1 nguyên tử chì.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

a) 1/2.

b) 5/6.

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 37.18 trang 113 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Anh Tuyet

    Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ  \(_{{Z_1}}^{{A_1}}X\)  có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất  \(_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) , sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:

    A.7A1/A2.                     

    B.7A2/A1.                     

    C.3A2/A1.

    D.3A1/A2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy

    A. α và β-.                   

    Β. β-.                          

    C. β+.                                   

    D. α.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Meo Thi

    A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử 4He

    B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.

    C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 20000 km/s.

    D. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

     mA, mα và mB. Động năng của hạt nhân B là

    A. \(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_B}}}\Delta E\).                        

    B. \(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_\alpha } + {m_B}}}\Delta E\).               

    C. \(\frac{{{m_B}}}{{{m_\alpha } + {m_B}}}\Delta E\).   

    D. \(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_A} + {m_B}}}\Delta E\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Trần Thị Trang

      A. chu kì phân rã của hạt nhân.

      B. chu kì bán rã của hạt nhân.

      C. thời gian phân rã hoàn toàn của hạt nhân.

      D. hệ số phóng xạ của hạt nhân.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thành Tính

    Lấy: \({}_{53}^{131}I\)

    A. 0,69 g.                          

    B. 0,78 g.                          

    C. 0,92 g. 

    D. 0,87 g.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Linh

    A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

    B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

    C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

    D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo bo

    Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2=t1 +365 ngày số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của X là

    A. 9 ngày.                         

    B. 7,85 ngày.                    

    C. 18 ngày.                                      

    D. 12 ngày.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thu Hang

    Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt α. 

    A. 12,3 năm                       

    B. 138 ngày                       

    C. 2,6 năm                                        

    D. 3,8 ngày

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • A La

    Ban đầu có một mẫu chất U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì Pb với khối lượng mPb=0,2g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ U. Khối lượng U ban đầu là

    A. 0,428 g.                        

    B. 4,28 g.                          

    C. 0,866 g. 

    D. 8,66 g.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trinh Hung

    A. Tia α.                           

    B. Tia ß+.                         

    C. Tia ß-.     

    D. Tia ϒ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    Biết khối lượng các hạt nhân lần lượt là mX, mY và mα; hạt nhân α bay ra với vận tốc v. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

    A.v.                                   

    B.mXv/mY.                       

    C.mαv/mY.

    D.mYv/mα.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương  Quá

    A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm.                             

    B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

    C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.                   

    D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

     ở lần đo thứ nhất, trong khoảng thời gian ∆t mẫu chất phóng xạ này phát ra 16n hạt α. Sau 552 ngày kể từ lần đo thứ nhất, thì trong cùng khoảng thời gian ∆t mẫu chất phóng xạ này chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là

    A. 552 ngày.                     

    B. 414 ngày.                     

    C. 138 ngày.                                      

    D. 72 ngày.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bùi Anh Tuấn

    A. Tia β+.                     

    B. Tia γ.                       

    C. Tia α. 

    D. Tia β

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF