Giải bài 2 tr 97 sách GK Lý lớp 12
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
Gợi ý trả lời bài 2
Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
-
Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là roto và stato.
-
Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau , đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn
-
Rôto: hình trụ , có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép (roto lồng sóc)
Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
-
Tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha đi vào trong stato gồm 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau \(120^{o}\) trên một giá tròn thì trong không gian giữa 3 cuộn dây sẽ có một từ trường quay với tần số góc bằng tần số góc ω của dòng điện xoay chiều.
-
Đặt trong từ trường quay một rôto lồng sóc (có tác dụng như một khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay) có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường.
-
Rôto lòng sóc quay do tác dụng của từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường. Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)V\) thì cường độ chạy qua điện trở có biểu thức \(i=I\sqrt{2}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{i}} \right)A\) trong đó I và \({{\varphi }_{i}}\) được xác định bởi các hệ thức tương ứng là?
bởi thuy tien 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }H\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(u=100\sqrt{2}V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = 2,0A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là?
bởi Tran Chau 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức \(i=2\cos 100\pi t\left( A \right)\). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi hà trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }\left( H \right)\). Tại thời điểm \({{t}_{1}}\) điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25V và 0,3A. Tại thời điểm \({{t}_{2}}\) điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15V và 0,5A. Tần số của dòng điện là?
bởi thu trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm \({{t}_{1}},{{t}_{2}}\) lần lượt là \({{u}_{1}}=60V;{{i}_{1}}=\sqrt{3}A;{{u}_{2}}=60\sqrt{2}V,{{i}_{2}}=\sqrt{2}A\). Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là?
bởi Hoa Lan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi hoàng duy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 40Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 2,5A thì tần số của dòng điện phải bằng ?
bởi Nguyễn Trà Giang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( V \right)\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện u và cường độ dòng điện qua nó là i.Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là?
bởi Lam Van 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng?
bởi Tuấn Huy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{\mathsf{U}}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu của cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt{2}V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là?
bởi hi hi 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế \(u={{U}_{0}}\sin \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\left( V \right)\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\sin \left( \omega t-\frac{\pi }{3} \right)\left( A \right)\). Đoạn mạch AB chứa ?
bởi Lê Viết Khánh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dòng điện có cường độ \(i=5\sqrt{2}\cos 100\pi t\) ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung \(\frac{250}{\pi }\mu F\). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng?
bởi Khanh Đơn 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha \(0,5\pi \) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha \(0,5\pi \) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(100\Omega \). Công suất tiêu thụ của điện trở bằng ?
bởi bach hao 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos 100\pi t\) ( t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }(F)\). Dung kháng của tụ điện là?
bởi Song Thu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là \(i=2\cos 100\pi t\left( A \right)\). Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i = 1A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng?
bởi Nguyễn Thị Trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=\mathsf{U}\sqrt{2}\cos \omega t\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây này bằng?
bởi Suong dem 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là?
bởi Hoang Viet 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có \(R=10\Omega \), điện áp mắc vào đoạn mạch là \(u=110\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)(V)\). Khi đó biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là?
bởi Xuan Xuan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( V \right)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R=110\Omega \) thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng?
bởi Nguyễn Hoài Thương 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện trở thuần mắc vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc \(\frac{\pi }{2}\)
bởi Minh Thắng 20/04/2022
A. Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. Người ta thay điện trở nói trên bằng một tụ
D. Người ta thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0
B. Có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch
C. Cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
D. Luôn lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V\) vào hai đầu một tụ điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\sqrt{3}\pi }\left( F \right)\) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 300V thì cường độ dòng điện trong mạch là \(2\sqrt{2}A\) . Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện?
bởi Ha Ku 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc điện trở thuần \(R=55\Omega \) vào mạch điện xoay chiều có điện áp \(u=110\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( V \right)\)
bởi Nguyễn Thanh Hà 21/04/2022
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 20 phút
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
bởi Phạm Khánh Linh 20/04/2022
A. tăng điện trở của ống dây.
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy.
D. tăng độ tự cảm của ống dây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó?
bởi Việt Long 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kết luận nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 21/04/2022
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị như hình bên.
bởi Sam sung 21/04/2022
a) Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4s.
b) Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung.
c) Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vòng dây đồng \(\left( \rho =1,{{75.10}^{-8}}\,\Omega .m \right)\) đường kính d = 20 cm, tiết diện S0 = 5 mm2 đặt vuông góc với \(\overrightarrow{B}\) của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là I = 2A.
bởi bich thu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có R = 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây?
bởi Phan Quân 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300 cm2 có trục song song với của từ trường đều, B = 0,2 T. Quay đều cuộn dây để sau ∆t = 0,5 s, trục của nó vuông góc với . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
bởi Spider man 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
bởi thanh duy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tàu hỏa chạy trên một đường ray, cứ cách khoảng 6,4 m trên đường ray lại có một rãnh nhỏ giữa chổ nối các thanh ray. Chu kì dao động riêng của khung tàu trên các lò xo giảm xóc là 1,6 s. Tàu bị xóc mạnh nhất khi chạy với tốc độ bằng bao nhiêu?
bởi minh vương 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 160 N/m. Con lắc dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không đổi. Khi thay đổi f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi f = 2p Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Tính khối lượng của viên bi.
bởi Chai Chai 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cho cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 2,5 m.
bởi Nguyễn Phương Khanh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ thông qua một vòng dây dẫn là f = \(\phi = \frac{{{{2.10}^{ - 2}}}}{\pi }\)cos(100pt + \(\frac{\pi }{4}\)) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
bởi Phung Hung 21/04/2022
A. e = 2cos(100pt - \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
B. e = 2cos(100pt - \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
C. e = 2cos100pt (V).
D. e = 2cos(100pt + \(\frac{\pi }{2}\)) (V).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng \(100\sqrt{2}\)V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là \(\frac{5}{\pi }\) mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(wt +\(\frac{\pi }{2}\)).
bởi Kim Xuyen 21/04/2022
Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) vuông góc với trục quay và có độ lớn \(\frac{{\sqrt 2 }}{{5\pi }}\)T. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây.
bởi Mai Hoa 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời