Giải bài 1 tr 198 sách GK Lý lớp 12
So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.
Gợi ý trả lời bài 1
So sánh 2 quá trình phóng xạ \(\alpha\) và quá trình phân hạch :
Phóng xạ α |
Phân hạch |
- Tự hủy thành hạt nhân mới cùng với các hạt α (và có thể thêm ɣ ). - Tỏa năng lượng |
- Vỡ thành hai mảnh, kèm theo sự phát ra một và nơtron. - Tỏa năng lượng |
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 198 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 198 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 198 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 198 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 198 SGK Vật lý 12
Bài tập 38.1 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.2 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.3 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.4 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.5 trang 115 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.6 trang 115 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.7 trang 115 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.8 trang 115 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.9 trang 116 SBT Vật lý 12
Bài tập 38.10 trang 116 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 287 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 287 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
A. Xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn
B. Là phản ứng có thể điều khiển được
C. Xảy ra ở nhiệt độ rất cao
D. Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lăng kính với chiết suất n, góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Một chùm tia sáng đơn sắc được chiếu tới mặt bên AB cho chùm tia ló ở mặt sau AC của lăng kính. Điều chỉnh tia tới để có góc lệch cực tiểu, người ta đo được góc lệch Dmin = 600. Chiết suất n của lăng kính là gì?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 10/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Natri \({}_{11}^{24}Na\) là chất phóng xạ β– có chu kì bán rã là T. Ở t = 0, khối lượng natri là 12g. Sau khoảng thời gian 3T thì số hạt β– sinh ra là?
bởi Nguyen Ngoc 10/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối lượng hạt nhân \({}_4^{10}Be\) là 10,0113u. Độ hụt khối của hạt nhân \({}_4^{10}Be\) là gì?
bởi hà trang 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Biết phản ứng nhiệt hạch \(_{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{2}\textrm{D} \rightarrow _{2}^{3}\textrm{He} + n\) tỏa ra một năng lượng bằng Q = 3,25 MeV. Độ hụt khối của \(_{1}^{2}\textrm{D}\) là ∆mD = 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_{2}^{3}\textrm{He}\) là?
bởi thanh hằng 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở ?A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp. B. nhiệt độ cao và áp suất cao. C. nhiệt độ thấp và áp suất cao. D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
bởi Hoang Vu 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét phản ứng nhiệt hạch: \(_{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{2}\textrm{D} \rightarrow _{2}^{3}\textrm{He} +n\). Cho mD = 2,01410u; mHe = 3,01603u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 g \(_{2}^{3}\textrm{He}\) bằng?
bởi Nguyễn Vân 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét phản ứng nhiệt hạch: \(_{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{3}\textrm{T} \rightarrow _{2}^{4}\textrm{He} + _{0}^{1}\textrm{n} + 18 MeV\). Biết năng lượng liên kết riêng các hạt \(_{1}^{2}\textrm{H}\) và \(_{1}^{3}\textrm{H}\) lần lượt là 1,11 MeV/nuclôn và 2,83 MeV/nuclôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt \(_{2}^{4}\textrm{He}\) bằng?
bởi Nguyen Phuc 11/03/2022
Theo dõi (1) 1 Trả lời