Với nội dung tài liệu Tổng ôn chủ đề Thiên nhiên phân hóa đa dạng Địa lí 12 do HOC247 tổng hợp để giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về địa lý tự nhiên nước ta đã học. Mời các em cùng tham khảo!
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
I. Kiên thức cốt lõi
- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam
- Nguyên nhân chủ yếu do thay đói của khí hậu,
- Thiên nhiên phàn lãnh thố phía Bắc: (từ dãy núi Bạch Mã trở ra). Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam: (từ dãy núi Bạch Mã trở vào).
- Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
- Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải thiên nhiên rõ rệt
- Đặc điềm thiên nhiên tiêu biểu của:
- Vùng biển và thềm lục địa.
- Vùng đống bằng ven biển.
- Vùng đôi núi.
- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
- Vị trí, đặc diêm khí hậu, đất, sinh vật của:
- Đai nhiệt đới gió mùa.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi.
- Các miền địa lí tự nhiên
- Vị trí, đặc điểm khái quát chung, địa hlnh, khí hậu, sông ngòi, thõ nhưỡng, sinh vật, khoáng sản...
II. Luyện tập
Câu 1. Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP Hô Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điếm trên.
Môt số chỉ sổ về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chi Minh (độ C)
Địa điểm |
t độ TB năm |
t độTB tháng lạnh nhất |
tđộTB tháng nóng nhất |
Biên độ t độTB năm |
t độ tõi thấp tuyệt đối |
t độ tối cao tuyệt đối |
Biên độ t độ tuyệt đối |
Hà Nội (21 độ01 B) |
23,5 |
16,4 (tháng 1) |
28,9 (tháng 7) |
12,5 |
2,7 |
42,8 |
40,1 |
TP Hồ Chí Minh (10 độ 47 B) |
27,1 |
25,8 (tháng 12) |
28,9 (tháng 4) |
3,1 |
13,8 |
40,0 |
26,2 |
Hướng dẫn trả lời
- Nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa:
- Chể độ nhiệt:
- Hà Nội có nẽn nhiệt độ thấp hơn ờ TP Hô Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5°C so với 27,10 C).
- Hà Nội có 3 thảng (12,1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20°C, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18°C.
- Hà Nội có 4 tháng (6,7,8,9) nhiệt độ cao hon ờ TP Hô Chí Minh.
- TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25°C.
- Nhìn chung, chẽ độ nhiệt của Hà Nội cực đoan hơn ờ TP Hồ Chí Minh:
- Biên độ nhiệt độ trung bình ở Hà Nội cao, tới 12,5°C. Biên độ nhiệt độ ờ TP Hồ Chí Minh thấp, chỉ 3,l°C.
- Hà Nội có nhiệt độ tối thấp là 2,7°C, nhiệt độ tối cao là 42,8°c, biên độ nhiệt tuyệt đối đạt tơi 40,1’C trong khi ồ TP Hò Chí Minh nhiệt độ tối thấp là 13,8°C, nhiệt độ tối cao là 40,0°C, biên độ nhiệt tuyệt đối chỉ.là 26,2 độ C.
- Chế độ mưa:
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng 5-10. Nhưng lượng mưa trong các tháng này ờ TP Hô Chí Minh lớn hơn.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đêu có lượng mưa ít vào các tháng 11-4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.
- Về tổng thể khí hậu Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có phân mùa nhưng diễn biến có sự khác biệt đáng kể.
- Hà Nội có một mùa đông lạnh ít mưa và một mùa nóng mưa nhiều. Yếu tố phân mùa ở đây chủ yểu tà nhiệt độ.
- TP Hồ Chí Minh có hai mùa mưa và khô rõ rệt, thời tiết nóng quanh năm. Yếu tố phân mùa ở đây chù yếu là lượng mưa.
Câu 2. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phăn lãnh thổ phía Bắc và phẫn lãnh thổ phía Nam nước ta?
Trả lời
Đặc điểm |
Lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã 16 độ B trử ra) |
Lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã 16 độ B trờ vào) |
Khái quát |
Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. |
Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. |
Khí hậu |
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 20- 25*c, + Trong năm có một mùa đông lạnh dài 2-3 tháng, nhiệt độ trung bình < 18 độ C. + Biên độ nhiệt độ trung binh năm cao (10 – 12 độ C). |
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 25'C, không có tháng nào dưới 20‘C. + Biên độ nhiệt độ trung bình năm thấp (3 - 4‘C). + Có hai mùa mưa và khô, thể hiện rõ rệt nhất là từ vĩ độ 14 độ B trở vào. |
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu |
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu: Rừng nhiệt đới gió mùa. + Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn khá phổ biến các loài cây cận nhiệt đớí (dẻ, re), ôn đới (sa mu, pơ mu)... + Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa. |
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biếu: Rừng cận xích đạo gtó mùa. + Thành phãn sinh vật chủ yếu thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới. + Có nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. + Phát triển rừng thưa nhiệt đới khô. + Nhiều loài động vật nhiệt đới và xích đạo (voi, hố, báo,...). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,,.. |
Câu 3. Nêu khái quát sự phân hóá thiên nhiên theo Đông - Tây ởnước ta?
Hướng dẫn trả lời
- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây biểu hiện rõ rệt ;
- Sự hình thành 3 dãi thiên nhiên là vùng biển - thềm lục địa, vùng đông bằng ven biến và vùng đồi núi:
- Vùng biến và thềm lục địa
- Diện tích rộng lớn, khoảng 1 triệu km2 lớn găn gấp 3 làn diện tích phần đãt liền, với khoảng 4000 hòn đảo lớn nhủ, nổi bật là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mờ rộng, nhiều đảo ven bò và các đồng bàng châu thỗ mờ rộng. Đường bờ biến Nam Trung Bô khúc khuỷu với thèm lục địa hẹp, sâu.
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đói ám gió mùa. Lượng nhiệt ám dồi dào và thay đổi theo mùa.
Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa
- Vùng đồng bằng ven biên .
- Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thế hiện mổi quan hệ chặt chẽ vói dài đòi núi phía Tây và vùng biển phía Đông.
- Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cừu Long, đồi núi lùi xa vào đãt liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
- Dải đồng bằng ven biến từ Móng Cái đến Hảí Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biến, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ. Các dạng địa hình bôi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đâm phá khá phổ biến.
- Vùng đòi niíi
- Địa hình cao, dốc, thiên .nhiên phân hoá phức tạp đo ảnh hướng của độ cao, hướng núi kết hợp tác động của gió mùa.
- Sự phân hoá thiên nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn:
- Khác biệt giữa Đông Bắc và Tây Bắc
- Vùng núi thấp Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh đẽn sớm.
- Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Mùa đông bớt lạnh nhung khô hơn.
- Mùa hè đến sớm hơn, có thể xuất hiện hiệu ứng phơn (gió Tây).
- Lượng mưa giảm.
- Vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới, khí hậu lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
- Khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên
- Vào mùa thu đông (từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau):
- Đông Trường Sơn là mùa mưa do đón gió hướng đông bắc từ biển thổi vào (gió mùa Đông Bắc và Tín Phong bán câu Bắc) đồng thời chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp từ Biến Đông, dài hội tụ nội chí tuyến.
- Vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cành quan rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá (rừng khộp).
- Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì sườn Đông Trường Sơn lại khô nóng do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khi gió Tây vượt qua Trường Sơn.
Câu 4. Hãy nêu dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điếm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đông bằng ven biển và vùng đồí núi kề bên?
Hướng dẫn trà lời
Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đòi núi phía Tây và vùng thêm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ.
a) Độ nông - sâu, rộng - hẹp của biển và thềm lục địa ở từng đoạn bờ biến tùy thuộc vào các vùng đồng bằng và đồi núi kề bên:
- Nơi đồi núi lùi sâu vào đất liền: (Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ).
- Đông bằng má rộng.
- Bãi triều thấp và phâng, thềm lục địa nông và mờ rộng.
- Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay dõi theo mùa.
- Nơi đồi núi ăn lan sát biến: (Nam Trung Bô).
- Đồng bang hẹp ngang, bị chia cẳt thành những đồng bẳng nhỏ.
- Bờ biễn khúc khuỷu, thẽm lục địa hẹp và sâu...
- Phổ biến dạng địa hình bối tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đâm phá
- Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng du lịch và thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển.
- Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và hẹp lại ử dọc miền Trung.
- Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đàm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đõỉ núi phía Tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.
Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Tổng ôn chủ đề Thiên nhiên phân hóa đa dạng Địa lí 12. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
- Những điều cần lưu ý khi sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang “hình thể“ (tr.6, 7) Địa lí 12
- Những điều cần lưu ý khi sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang “hình thể“ (tr.6, 7) Địa lí 12
- 55 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chủ đề các vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp nước ta Địa lí 12
Chúc các em học tập tốt !
Tài liệu liên quan
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2023 - 2024
09/10/20231354 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 12 năm 2023-2024
09/10/2023939 -
100 bài tập về Dao động điều hoà tự luyện môn Vật lý lớp 11
14/08/2023325 - Xem thêm