OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 về Tổng hợp lực song song năm 2020

28/02/2020 544.67 KB 315 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200228/445783829371_20200228_101753.pdf?r=997
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 về Tổng hợp lực song song năm 2020 dưới đây tổng hợp lại những kiến thức quan trọng đã học, qua đó giúp các em có thể tự luyện tập và tham khảo thêm. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập tốt kiến thức, chuẩn bị hành trang sẵn sàng cho kì thi sắp tới của mình. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10 VỀ TỔNG HỢP LỰC SONG SONG NĂM 2020

1. Phương pháp giải:

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:

\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \Rightarrow {F_1} = {F_2}\)

Hợp hai lực song song cùng chiều:

\(F = {F_1} + {F_2}^{_{_{_{}^{}}^{}}};\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

Hợp hai lực song song ngược chiều.  

\(F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|;\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

2. Trắc Nghiệm

Câu 1.Hai lực cân bằng là:

A.Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau

B.Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau

C.Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 2.Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

            A.Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

            B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực \(\overrightarrow {{F_1}} \)  và \(\overrightarrow {{F_2}} \)  thì  \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \)

            C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó.

            D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.

Câu 3.Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

            A.Ba lực phải đồng qui                                              

            B.Ba lực phải đồng phẳng

            C.Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui                      

            D.Hợp của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ 3

 Câu 4.Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc \(\alpha = {20^0}\) . Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường.

Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là ?           

            A. 47N;138N                                     

            B. 138N;47N                         

            C. 18N;53N                                       

            D. 53N;18N

 Câu 5.Vật có trọng lượng P=200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình.

Khi cân bằng , lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?   

A. 400N;  \(200\sqrt 3 \)N     

B.  \(200\sqrt 3 N;400N\)              

C.100N; \(100\sqrt 3 N\)                              

D.  \(100\sqrt 3 N;100N\)

 Câu 6.Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m; cách B là 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là? 

A. 120N; 180N                       B.180N;120N

C.150N;150N                         D.160N;140N

Câu 7.Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m . Vai người thứ nhất chịu 1 lực  Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng?

            A. 500N; 0,9m                        B. 500N;0,6m                        

            C.500N;1m                             D.100N;0,9m

...

--Xem đầy đủ nội dung Bài tập trắc nghiệm ở phần xem online hoặc tải về---

3. Đáp án trắc nghiệm

Câu 1. Đáp án C

Câu 2. Đáp án A

Câu 3. Đáp án D

Câu 4. Đáp án D.

Qủa cầu cân bằng : 

\(\overrightarrow P + \overrightarrow T + \overrightarrow N = 0\)

Chiếu phương trình lên 2 trục Ox và Oy

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} Tcos\alpha = P\\ T\sin \alpha = N \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 0,94T = P = 50N\\ 0,34T = N \end{array} \right. \end{array}\)

Từ đó T=53N; N=18N  

Câu 5. Đáp án B.

Tương tự ta có:

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {T_{OB}}.cos{60^0} = p\\ {T_{OB}}.sin{60^0} = {T_{0A}} \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} T_{OB}^{}.{\textstyle{1 \over 2}} = 200\\ {T_{OB}}.{\textstyle{{\sqrt 3 } \over 2}} = {T_{OA}} \end{array} \right.\\ \Rightarrow {T_{OB}} = 400N;{T_{OA}} = 200\sqrt 3 N \end{array}\)

...

---Để xem tiếp nội dung phần Hướng dẫn giải và Đáp án trắc nghiệm, các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để xem online hoặc tải về máy tính---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Chuyên đề Phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 về Tổng hợp lực song song năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE
OFF