OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Chuyên đề bài tập về Đồ thị của hàm không điều hòa trong Điện xoay chiều

15/11/2019 1.11 MB 975 lượt xem 5 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20191115/436768377476_20191115_161317.pdf?r=8521
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Chuyên đề bài tập về Đồ thị của hàm không điều hòa trong Điện xoay chiều môn Vật lý 12 năm học 2019-2020. Tài liệu được biên soạn gồm các bài tập có đáp án chi tiết, nhằm giúp các em nắm vững phương pháp, rèn luyện thêm nhiều kĩ năng giải bài tập Vật lý 12, qua đó ôn tập lại các kiến thức quan trọng trong chương 3 Dòng điện xoay chiều.

 

 
 

ĐỒ THỊ HÀM KHÔNG ĐIỀU HÒA

Câu 1 (THPT Quốc gia – 2015): Lần lượt đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\)(V) (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 +  ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 +  ZC2.

Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 10 W.               B. 14 W.                   

C. 18 W.                   D. 22 W.

Hướng dẫn:

Cách giải 1: Theo đồ thị ta có  PX max = \(\frac{{{U^2}}}{{{R_x}}}\) = 40W      (1)  

Khi w = w1 < w2 thì P  ymax = \(\frac{{{U^2}}}{{{R_y}}}\) = 60W               (2)

khi w = w3 > w2  thì  Ry = \(\frac{2}{3}\)Rx      (3)  

và  U2 = 40Rx = 60Ry     (4)

Khi w = w2:  Px = Py = 20W

⇒ \(\frac{{{U^2}{R_x}}}{{R_x^2 + {{\left( {{Z_{Lx}} - {Z_{Cx}}} \right)}^2}}}\)  = 20W

\(\Rightarrow \frac{{40R_x^2}}{{R_x^2 + {{\left( {{Z_{Lx}} - {Z_{Cx}}} \right)}^2}}}\)= 20 

⇒  Rx = ZLx – ZCx (vì w2 > w1 nên  ZLx2 > XCx2)

\(\frac{{{U^2}{R_y}}}{{R_y^2 + {{\left( {{Z_{Ly}} - {Z_{Cy}}} \right)}^2}}}\)=  20W  

\(\Rightarrow \frac{{60R_y^2}}{{R_y^2 + {{\left( {{Z_{Ly}} - {Z_{Cy}}} \right)}^2}}}\)= 20

⇒ \(\sqrt 2 \)  Ry = ZCy – ZLy (vì  ZLy2 < ZCy2)

Khi  w = w2 :

\(\begin{array}{l} {P_{AB}} = \frac{{{U^2}\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}}{{{{\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}^2} + {{\left( {{Z_{Lx}} + {Z_{Ly}} - {Z_{Cx}} - {Z_{Cy}}} \right)}^2}}}\\ = \frac{{{U^2}\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}}{{{{\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}^2} + \left[ {{Z_{Lx}} - {Z_{CX}} + {{\left( {{Z_{Ly}} - {Z_{Cy}}} \right)}^2}} \right]}}\\ = \frac{{{U^2}\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}}{{{{\left( {{R_x} + {R_y}} \right)}^2} + {{\left( {{R_x} - \sqrt 2 {R_y}} \right)}^2}}}\\ = \frac{{{U^2}\frac{5}{3}{R_x}}}{{\frac{{25}}{9}R_x^2 + {{\left( {{R_x} - \sqrt 2 \frac{2}{3}{R_x}} \right)}^2}}}\\ = \frac{5}{{14 - 4\sqrt 2 }}\frac{{{U^2}}}{{{R_x}}}\\ = \frac{5}{{14 - 4\sqrt 2 }}.40{\rm{ }} = {\rm{ }}23,97{\rm{ }}W{\rm{ }} = {\rm{ }}24{\rm{ }}W \end{array}\)

Chọn D

Cách giải 2:

Theo đồ thị ta thấy các giá trị cực đại

\(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{{U^2}}}{{{R_1}}} = 40W\\ \frac{{{U^2}}}{{{R_2}}} = 60W \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {R_1} = \frac{{{U^2}}}{{40}}\\ {R_2} = \frac{{{U^2}}}{{60}} \end{array} \right.\)   (1)

Mặt khác với \({\omega _2} > {\omega _1};{\omega _3} > {\omega _2}\) thì:

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {P_X} = 20W{\rm{ }}; {Z_{L1}} > {Z_{C1}}\\ {P_Y} = 20W{\rm{ }}; {Z_{L2}} < {Z_{C2}} \end{array} \right.\\ P = \frac{{{U^2}}}{R}{\cos ^2}\varphi \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\varphi _1} = {45^0}\\ {\varphi _2} = 54,{376^0} \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {Z_{L1}} - {Z_{C1}} = {R_1}\\ {Z_{L2}} - {Z_{C2}} = - \sqrt 2 {R_2} \end{array} \right.\\ \Rightarrow {Z_{L1}} + {Z_{L2}} - \left( {{Z_{C1}} + {Z_{C2}}} \right) = {R_1} - \sqrt 2 {R_2}\,\,(2) \end{array}\)

Khi 2 mạch nối tiếp thì :

\(\cos \varphi = \frac{{{R_1} + {R_2}}}{{\sqrt {{{\left( {{R_1} + {R_2}} \right)}^2} + {{\left[ {{Z_{L1}} + {Z_{L2}} - \left( {{Z_{C1}} + {Z_{C2}}} \right)} \right]}^2}} }}\)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

\(\begin{array}{l} {\cos ^2}\varphi = 0,9988238\\ \Rightarrow P = \frac{{{U^2}}}{{{R_1} + {R_2}}}{\cos ^2}\varphi = 23,972W. \end{array}\)

Chọn D

Câu 2 (THPT Quốc gia – 2016): Đặt điện áp \({\rm{u}} = {\rm{U}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos\omega t}}\) (V) (với U và \({\rm{\omega }}\) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LC \({{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}\)= 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ.

Giá trị của điện trở r bằng

A. 20Ω                        B. 60Ω                    

C. 180Ω                      D. 90Ω

Hướng dẫn:

Từ \(LC{\omega ^2} = 2 \Rightarrow {Z_L} = 2{Z_C}.\)

Khi K đóng: \({P_d} = \frac{{{U^2}R}}{{{R^2} + {Z_C}^2}}.\)

Từ đồ thị:

\({P_{{\rm{d }}max}} = \frac{{{U^2}}}{{2{R_0}}} = \frac{{{U^2}}}{{2{Z_C}}} = 5a{\rm{ }}\left( 1 \right)\)

Chú ý khi Pđ max thì R0 = ZC > 20  

Tại giá trị R = 20Ω , ta có:

\({P_d} = \frac{{{U^2}20}}{{{{20}^2} + {Z_C}^2}} = 3a{\rm{ }}\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ZC = 60Ω (loại nghiệm nhỏ hơn 20Ω). Khi K mở:

\({P_m} = \frac{{{U^2}\left( {R + r} \right)}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}} = \frac{{{U^2}\left( {R + r} \right)}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2} + Z_C^2}}\)

Từ đồ thị ta thấy khi R = 0  thì:

\({P_m} = \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_C^2}} = 3a{\rm{ }}\left( 3 \right)\)

Kết hợp (2) và (3) ta có phương trình

\(\begin{array}{l} \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_C^2}} = \frac{{20{U^2}}}{{{{20}^2} + Z_C^2}}\\ \Leftrightarrow \frac{r}{{{r^2} + {{60}^2}}} = \frac{{20}}{{{{20}^2} + {{60}^2}}}\\ \Leftrightarrow {r^2} - 200r + 3600 = 0\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} r = 180\\ r = 20 \end{array} \right. \end{array}\)

Chú ý rằng \(r > \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|\) .

Chọn A

...

---Để xem tiếp nội dung Chuyên đề bài tập về Đồ thị của hàm không điều hòa trong Điện xoay chiều, các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Chuyên đề bài tập về Đồ thị của hàm không điều hòa trong Điện xoay chiều môn Vật lý 12 năm học 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE
OFF