OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Yên Dũng

02/07/2021 1.24 MB 154 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210702/410134107316_20210702_181912.pdf?r=7244
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 Trường THPT Yên Dũng. Đề thi gồm các câu trắc nghiệm có đáp án hướng dẫn giải chi tiết hy vọng sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong các kì thi sắp tới.

 

 
 

TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Công thức tổng quát của benzen và đồng đẳng là

  A. CnH2n-6 (n ≥ 5).              B. CnH2n-6 (n ≥ 6).             C. CnH2n-6 (n ≥ 7).            D. CnH2n-4 (n ≥ 6).

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc). Kim loại M là

  A. Zn.                                 B. Fe.                                C. Cu.                               D. Mg.

Câu 3: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH, thu được dung dịch X. Các chất tan trong X là

  A. K2HPO4 và KH2PO4.                                              B. K3PO4 và KOH.

  C. H3PO4 và KH2PO4.                                                 D. K3PO4 và K2HPO4.

Câu 4: Propan có công thức cấu tạo là

  A. CH2=CH2.                     B. CH3-CH2-CH3.             C. CH3-CH3.                    D. CH2=CH-CH3.

Câu 5: Cho ankin X tác dụng với dung dịch Br2, thấy 8 gam X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 2M. Công thức phân tử của X là

  A. C5H8 .                            B. C2H2.                            C. C3H4.                           D. C4H6.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  A. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng.

  B. Tất cả các ankin đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

  C. Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.

  D. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan X bằng O2 dư, thu được 0,2 mol CO2 và x mol H2O. Giá trị của x là

  A. 0,3.                                 B. 0,4.                               C. 0,2.                               D. 0,1.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam C4H10, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

  A. 2,7.                                 B. 4,5.                               C. 3,6.                               D. 5,4.

Câu 9: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

  A. Br2.                                B. KMnO4.                       C. AgNO3 trong NH3.      D. HBr.

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng?

  A. C2H2.                             B. CH4.                             C. C2H4.                           D. C2H6.

Câu 11: Đề hiđro hóa 1 lít ankan X, thu được 2,5 lít hỗn hợp khí Y. Tỷ khối của Y so với H2 là 8,8. Công thức phân tử của X là

  A. C4H10.                            B. C5H12.                           C. C2H6.                           D. C3H8.

Câu 12: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây “hiệu ứng nhà kính” ?

  A. O2.                                 B. N2.                                C. CO.                              D. CO2.

Câu 13: Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

  A. Cu.                                 B. Zn.                                C. Mg.                              D. Al.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X trong O2 dư, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là

  A. 4,48 lít.                          B. 2,24 lít.                         C. 3,36 lít.                        D. 2,8 lít.

Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, C2H2 được điều chế bằng cách cho H2O tác dụng với chất X. Chất X là

  A. CaO.                              B. C2H4.                            C. CaC2.                           D. CaCO3.

Câu 16: Cho 8,4 gam NaHCO3 tác dụng với lượng dư dụng dịch HCl, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

  A. 3,36.                               B. 4,48                              C. 2,24.                             D. 1,68.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anken X, thu được 1 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là

  A. 1,2.                                 B. 1,5.                               C. 0,5.                               D. 1,0.

Câu 18: Số liên kết π trong phân tử but-2-in là

  A. 0.                                    B. 2.                                  C. 1.                                  D. 3.

Câu 19: Cho isopentan ((CH3)2CHCH2CH3) tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ mol 1:1). Số sản phẩm thế monoclo thu được là

  A. 5.                                    B. 2.                                  C. 3.                                  D. 4.

Câu 20: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH2. Tên gọi thông thường của X là

  A. propilen.                         B. etan.                             C. axetilen.                       D. etilen.

Câu 21: Công thức cấu tạo của buta-1,3-đien là

  A. CH2=CH­– CH=CH2.                                              B. CH2=C=CH-CH3.

  C. CH3 – CH­2 –CH=CH2.                                            D. CH3– CH=CH–CH3.

Câu 22: Số đồng phân anken có cùng công thức phân tử C4H8

  A. 3.                                    B. 1.                                  C. 4.                                  D. 2.

Câu 23: Phản ứng đặc trưng của ankan là

  A. phản ứng oxi hóa.                                                    B. phản ứng trùng hợp.

  C. phản ứng thế.                                                          D. phản ứng cộng.

Câu 24: Cho phản ứng: C2H2 + H2O  X. Chất X là

  A. CH2=CHOH.                 B. CH3CHO.                    C. CH3COOH.                 D. C2H5OH.

Câu 25: Stiren không tác dụng với chất nào sau đây?

  A. HBr.                               B. H2.                                C. NaOH                          D. Br2.

Câu 26: Cho 1 mol buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2) tác dụng với dung dịch Br2 dư, thấy có a mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị lớn nhất của a là

  A. 1,5.                                 B. 2.                                  C. 0,5.                               D. 1.

Câu 27: Chất nào sau đâ là chất điện li yếu?

  A. KOH.                             B. CH3COOH.                 C. NaCl.                           D. HCl.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được CO2 và H2O trong đó CO2 chiếm 64,7% về khối lượng. Công thức phân tử của X là

  A. CH4.                               B. C4H10.                           C. C2H6.                           D. C3H8.

Câu 29: Trong hợp chất hữu cơ, liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

  A. Hai liên kết π và một liên kết σ.

  B. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.

  C. Hai liên kết σ và một liên kết π.

  D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.

Câu 30: Cho 0,1 mol propin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

  A. 14,7.                               B. 18,6.                             C. 10,8.                             D. 12,6.

Câu 31: Cặp hiđrocacbon mạch hở nào sau đây thuộc cùng một dãy đồng đẳng?

  A. C2H4, C2H6.                   B. C3H6, C4H6.                  C. C2H6, C3H6.                 D. C2H4, C3H6.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2. Cho 0,27 mol X qua bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp Y chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư, số mol brom phản ứng tối đa là

  A. 0,18.                               B. 0,12.                             C. 0,24                              D. 0,09.

Câu 33: Cho etilen tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường, thu được sản phẩm là

  A. C2H5OH, MnO2 và KOH.                                       B. C2H4(OH)2, K2CO3 và MnO2.

  C. MnO2, C2H4(OH)2 và KOH.                                   D. K2CO3, H2O và MnO2.

Câu 34: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol M vào bình kín có chứa một ít bột Ni (xúc tác) đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là

  A. C3H4 và C2H4.               B. C2H2 và C3H6.              C. C4H6 và C5H10.            D. C3H4 và C4H8.

Câu 35: Crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 (đktc) vào X rồi nung với Ni (xúc tác) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đổt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

  A. 20.                                  B. 35.                                C. 30.                                D. 25.

Câu 36: Hỗn hợp khí M gồm hiđrocacbon X và H2. Tỉ khối của M so với H2 bằng 4,6. Đun M với bột Ni (xúc tác) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp N có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Công thức phân tử của X là

  A. C2H2.                             B. C2H4.                            C. C3H.                           D. C3H6.

Câu 37: Cho phản ứng C6H5 – CH = CH2 + HBr  X (sản phẩm chính). Công thức cấu tạo của X là

  A. C6H5- CH(Br) - CH3.                                              B. C6H5 - CH = CH - Br.

  C. C6H5- CH2 - CH2Br.                                                D. Br - C6H4 - CH2 - CH3.

Câu 38: Một bình kín chứa các chất sau: axetilen (0,25 mol), vinylaxetilen (0,2 mol), hiđro (0,325 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy có 0,35 mol AgNO3 phản ứng, thu được m gam kết tủa và 5,04 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,275 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

  A. 38,0.                               B. 46,0.                             C. 37,9.                             D. 45,9.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.

(b) Những hợp chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 được gọi là đồng đẳng.

(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều chiều hướng khác nhau.

(g) Tên gọi của C8H8 là stiren.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  A. 3.                                    B. 2.                                  C. 5.                                  D. 4.

Câu 40: Cho dãy các chất: etylbenzen, stiren, isopren, isobutan, axetilen, benzen, vinylaxetilen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là

  A. 5.                                    B. 3.                                  C. 2.                                  D. 4.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

11

D

21

A

31

D

2

C

12

D

22

C

32

D

3

A

13

D

23

C

33

C

4

B

14

A

24

B

34

B

5

C

15

C

25

C

35

C

6

B

16

C

26

B

36

A

7

A

17

D

27

B

37

A

8

B

18

B

28

D

38

B

9

C

19

D

29

A

39

A

10

A

20

D

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Đề hiđro hóa 1 lít ankan X, thu được 2,5 lít hỗn hợp khí Y. Tỷ khối của Y so với H2 là 8,8. Công thức phân tử của X là

  A. C4H10.                            B. C3H8.                            C. C5H12.                          D. C2H6.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  A. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng.

  B. Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.

  C. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng.

  D. Tất cả các ankin đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam C4H10, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

  A. 4,5.                                 B. 2,7.                               C. 5,4.                               D. 3,6.

Câu 4: Cho ankin X tác dụng với dung dịch Br2, thấy 8 gam X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 2M. Công thức phân tử của X là

  A. C5H8 .                            B. C4H6.                            C. C3H4.                           D. C2H2.

Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây “hiệu ứng nhà kính” ?

  A. O2.                                 B. CO.                              C. N2.                               D. CO2.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, C2H2 được điều chế bằng cách cho H2O tác dụng với chất X. Chất X là

  A. C2H4.                             B. CaC2.                            C. CaO.                            D. CaCO3.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng?

  A. CH4.                               B. C2H4.                            C. C2H2.                           D. C2H6.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc). Kim loại M là

  A. Fe.                                  B. Cu.                               C. Zn.                               D. Mg.

Câu 9: Cho isopentan ((CH3)2CHCH2CH3) tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ mol 1:1). Số sản phẩm thế monoclo thu được là

  A. 5.                                    B. 2.                                  C. 3.                                  D. 4.

Câu 10: Số liên kết π trong phân tử but-2-in là

  A. 0.                                    B. 2.                                  C. 1.                                  D. 3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

B

11

C

21

B

31

B

2

D

12

A

22

A

32

C

3

A

13

D

23

B

33

D

4

C

14

C

24

D

34

B

5

D

15

C

25

B

35

A

6

B

16

A

26

D

36

A

7

C

17

A

27

D

37

C

8

B

18

B

28

A

38

D

9

D

19

C

29

A

39

C

10

B

20

A

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây “hiệu ứng nhà kính” ?

  A. O2.                                 B. CO.                              C. N2.                               D. CO2.

Câu 2: Trong hợp chất hữu cơ, liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

  A. Hai liên kết σ và một liên kết π.

  B. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.

  C. Hai liên kết π và một liên kết σ.

  D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.

Câu 3: Cho isopentan ((CH3)2CHCH2CH3) tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ mol 1:1). Số sản phẩm thế monoclo thu được là

  A. 3.                                    B. 5.                                  C. 2.                                  D. 4.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anken X, thu được 1 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là

  A. 1,5.                                 B. 1,2.                               C. 0,5.                               D. 1,0.

Câu 5: Công thức tổng quát của benzen và đồng đẳng là

  A. CnH2n-6 (n ≥ 6).              B. CnH2n-6 (n ≥ 5).             C. CnH2n-4 (n ≥ 6).            D. CnH2n-6 (n ≥ 7).

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc). Kim loại M là

  A. Fe.                                  B. Cu.                               C. Zn.                               D. Mg.

Câu 7: Propan có công thức cấu tạo là

  A. CH3-CH2-CH3.              B. CH2=CH2.                    C. CH3-CH3.                    D. CH2=CH-CH3.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được CO2 và H2O trong đó CO2 chiếm 64,7% về khối lượng. Công thức phân tử của X là

  A. C2H6.                             B. CH4.                             C. C4H10.                          D. C3H8.

Câu 9: Công thức cấu tạo của buta-1,3-đien là

  A. CH3 – CH­2 –CH=CH2.                                            B. CH2=CH­– CH=CH2.

  C. CH2=C=CH-CH3.                                                   D. CH3– CH=CH–CH3.

Câu 10: Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

  A. Mg.                                B. Zn.                                C. Al.                                D. Cu.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

D

21

A

31

B

2

C

12

B

22

B

32

C

3

D

13

D

23

D

33

D

4

D

14

C

24

A

34

C

5

A

15

A

25

D

35

A

6

B

16

B

26

B

36

B

7

A

17

C

27

C

37

C

8

D

18

B

28

A

38

D

9

B

19

C

29

A

39

A

10

C

20

C

30

B

40

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH, thu được dung dịch X. Các chất tan trong X là

  A. K3PO4 và K2HPO4.                                                 B. K3PO4 và KOH.

  C. K2HPO4 và KH2PO4.                                              D. H3PO4 và KH2PO4.

Câu 2: Chất nào sau đâ là chất điện li yếu?

  A. KOH.                             B. NaCl.                            C. CH3COOH.                 D. HCl.

Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ, liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

  A. Hai liên kết σ và một liên kết π.

  B. Hai liên kết π và một liên kết σ.

  C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.

  D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.

Câu 4: Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

  A. Cu.                                 B. Mg.                               C. Al.                                D. Zn.

Câu 5: Cho isopentan ((CH3)2CHCH2CH3) tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ mol 1:1). Số sản phẩm thế monoclo thu được là

  A. 5.                                    B. 3.                                  C. 2.                                  D. 4.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, C2H2 được điều chế bằng cách cho H2O tác dụng với chất X. Chất X là

  A. C2H4.                             B. CaCO3.                         C. CaC2.                           D. CaO.

Câu 7: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH2. Tên gọi thông thường của X là

  A. propilen.                         B. etan.                             C. axetilen.                       D. etilen.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng?

  A. CH4.                               B. C2H2.                            C. C2H4.                           D. C2H6.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan X bằng O2 dư, thu được 0,2 mol CO2 và x mol H2O. Giá trị của x là

  A. 0,2.                                 B. 0,1.                               C. 0,3.                               D. 0,4.

Câu 10: Phản ứng đặc trưng của ankan là

  A. phản ứng oxi hóa.                                                    B. phản ứng cộng.

  C. phản ứng trùng hợp.                                                D. phản ứng thế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

B

21

B

31

C

2

C

12

B

22

D

32

A

3

B

13

A

23

A

33

A

4

C

14

A

24

D

34

A

5

D

15

B

25

A

35

C

6

C

16

A

26

C

36

D

7

D

17

B

27

B

37

A

8

B

18

C

28

B

38

D

9

C

19

B

29

A

39

D

10

D

20

D

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,0588 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y ?

A. Điện tích hạt nhân của Y là 17+.                         B. Trạng thái cơ bản Y có 3 e độc thân.

C. Y là nguyên tố phi kim.                                        D. Y có số khối bằng 35.

Câu 2: Có những phát biểu sau:

Điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:  Na, Mg, Na+, Mg2+, F-.

Mỗi chu kì nào cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm.

Số phát biểu đúng

A. 4.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 1.

Câu 3: Cho phản ứng:  Fe(NO3)2  +  HCl   FeCl3  +  Fe(NO3)3  +  NO  +  H2O (các hệ số của các chất trong phản ứng là nguyên, tối giản). Tổng hệ số của các chất có mặt trong phản ứng là

A. 40.                                  B. 39.                             C. 16.                             D. 38.

Câu 4: Cho cân bằng sau:  N2 (k)  +  3H2 (k)    2NH3 (k)   DH < 0. Hãy cho biết trong các yếu tố sau: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ N2, H2;  (3) tăng áp suất chung;  (4) tăng lượng xúc tác; (5) giảm thể tích bình phản ứng. Những yếu tố nào làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận?

A. (2), (3), (4).                    B. (1), (2), (3).                C. (2), (3), (5).                D. (2), (4), (5).

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là

A. 46,2%.                           B. 46,6%.                       C. 42,6%.                       D. 47,2%.

Câu 6: Hãy cho biết chất nào sau đây tan kém nhất trong nước?

A. CH3COOH.                   B. CH3CH2OH.             C. HCOOCH3.              D. CH3CHO.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 13,75 gam hợp chất PCl3 thu được dung dịch X gồm hai axit. Trung hòa dung dịch X cần thể tích dung dịch NaOH 0,1 M là

A. 3 lít.                               B. 4 lít.                           C. 6 lít.                           D. 5 lít .

Câu 8: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 vào dung dịch NaOH dư, ở nhiệt độ thường, thấy có khí mùi khai thoát ra, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Thêm tiếp CuSO4 vào dung dịch Y rồi đun nóng thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Số chất X thỏa mãn là

A. 2.                                    B. 3.                               C. 4.                               D. 1.

Câu 9: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là

A. 2:1.                                 B. 3:2.                            C. 1:2.                            D. 1:3.

Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y?

A. 66,30 gam.                     B. 54,65 gam.                C. 46,60 gam.                D. 19,70 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

D

21

C

31

C

2

D

12

A

22

C

32

A

3

B

13

D

23

C

33

A

4

C

14

D

24

A

34

B

5

A

15

A

25

D

35

A

6

C

16

C

26

C

36

D

7

D

17

A

27

A

37

D

8

D

18

B

28

B

38

C

9

D

19

D

29

B

39

C

10

B

20

A

30

C

40

B

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Yên Dũng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF