OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Thông Nguyên

01/07/2021 1.27 MB 401 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210701/307186032625_20210701_161852.pdf?r=6192
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Thông Nguyên. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập trắc ngiệm, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Hóa học. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

 

 
 

TRƯỜNG THPT THÔNG NGUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:

A. Sự chuyển dịch của các electron.

B. Sự chuyển dịch của các cation.

C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

D. Sự chuyển dịch của các cation và anion.

Câu 2 : Dung dịch nào sau đây là của chất điện li yếu ?

A. Dung dịch gồm các ion với nồng độ rất loãng

B. Dung dịch gồm các cation và anion

C. Dung dịch chứa chủ yếu là các phân tử, chỉ có 1 lượng nhỏ ion

D. Dung dịch chỉ chứa các phân tử, không có ion nào

Câu 3: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây đúng?     

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một hợp chất có khả năng nhận cation H+ trong nước là axit

Câu 4: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây đúng?

A. [H+] = 0,10M                                             B. [H+] > [CH3COO-]

C. [H+] < [CH3COO-]                                     D. [H+] < 0,10M       

Câu 5: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây đúng?

A. [H+] = 0,10M                                             B. [H+] > [NO3-]         

C. [H+] < [NO3-]                                              D. [H+] < 0,10M    

Câu 6: Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-9M. Môi trường của dung dịch này là:

A. axit                        B. trung tính                            C. kiềm                        D. Không xác định được

Câu 7: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH = 10?

A. 11.10-5 gam            B. 12.10-4 gam                         C. 3,3.10-4 gam            D. 1,1.10-4 gam 

Câu 8: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi :

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dd kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

Câu 9: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và CaCO3 là:

A. H+  + OH-  → H2O                                     C.2H+  + CaCO3 à Ca2+ + CO2  + H2O

B. 2H+ + CO32- → CO2  + H2O                      D.Ca2+  + 2Cl- à CaCl2

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là khí độc.

B. Vì có liên kết ba nên phân tử nito bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về        mặt hóa học.

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nito thể hiện tính khử.

D. Số oxi hóa của N trong các hợp chất và ion AlN; N2O4; NH4+; NO3- lần lượt là: -3;+4;-3;+5

Câu 11: Phân tử NH3 có tính bazơ là do:

A. Nguyên tử N còn cặp electron chưa liên kết.

B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.

C. Liên kết N-H phân cực mạnh.

D. N có số oxi hóa -3.

Câu 12: Nhiệt phân muối NH4NO2 thu được sản phẩm chứa:

A. NO2                        B. N2O                        C. N2                           D. NH3

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit.

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với kiềm đặc, nóng cho khí làm quỳ tím hóa hồng.

D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac sinh ra.

Câu 14: Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu khi phản ứng với dung dịch X dư, thấy còn lại 2 kim loại không phản ứng. X là:

A. HNO3 loãng           B. HNO3 đặc, nguội                C. HCl                         D. AgNO3

Câu 15: Trong phương trình nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng:

A. 5                              B. 7                            C. 9                             D.21

Câu 16: Thành phần chính của thuốc ở hai bên thành bao diêm là:

A. photpho đỏ                                     B. photpho trắng

C. bột than                                          D. lưu huỳnh.

Câu 17: Để phân biệt các dung dịch sau: Na3PO4; NaCl; Na2S; NaNO3 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. dung dịch BaCl2       B. dung dịch AgNO3          C. dung dịch  HCl                   D. quỳ tím

Câu 18: Cho 50ml dung dịch H3PO4 0,1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Thành phần của dung dịch sau phản ứng là:

A. NaH2PO4  và Na2HPO4                 B. Na2HPO4 và Na3PO4

C. NaHPO4 và H3PO4 dư                   D. Na3PO4 và NaOH dư.

Câu 19: Thành phần chính của phân urê là :

A. (NH4)2CO3             B. (NH2)2CO                          C. NH3                                    D. chất khác

Câu 20: Đạm amoni không thích hợp cho đất :

A. chua                                                B. ít chua

C. pH>7                                              D. đã khử chua bằng CaO                                         

Câu 21: Phải thêm V ml nước vào 250 ml dung dịch HCl 0,4M để thu được dung dịch có pH = 1. Giá trị của V là: ( coi sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể)

A. 500ml              B. 100ml                             C. 250ml                         D. 750ml

Câu 22: Trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH=1. Dung dịch sau khi trộn có pH bằng:

A. 12                          B. 10                                C. 8                            D. 4

Câu 23: Có V lit dung dịch NaOH 0,60M. Trường hợp nào dưới đây không làm pH của dung dịch NaOH đó giảm xuống?

A. Thêm V lít nước cất.

B. Thêm V lít dung dịch KOH 0,67M

C. Thêm V lít dung dịch HCl 0,30M

D. Thêm V lít dung dịch NaNO3 0,40M

Câu 24: Một hỗn hợp gồm 2 mol N2 và 8 mol H2 được dẫn vào bình kín có xúc tác thích hợp. Khi pứ đạt đến trạng thái cân bằng thu được 9,04 mol hỗn hợp khí. Tìm hiệu suất pứ tổng hợp NH3 :

A. 20%                        B.24%                         C. 25%                        D. 75%

Câu 25 : Để làm sạch ko khí có nhiễm bẩn Cl2 người ta thường phun NH3 dư. Pứ hóa học xảy ra là :

A. 2NH3    +   3Cl2 →   N2  +    6HCl

B. 8NH3    +    3Cl2→ N2  +    6NH4Cl

C. 2NH3    +   Cl2 →  2NH3Cl

D. NH3    +    HCl →   NHCl

Câu 26 : Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2  thu được 12,32 gam chất rắn . Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là :

A. 65%                        B. 60%                        C. 70%                        D. 80%

Câu 27 : Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dd HNO3 20% thu muối Fe(NO3)3, khí NO và H2O . Khối lượng dd axit đã dùng là

A. 25,2g                      B. 12,6g                      C. 196g                       D. 126,0g

Câu 28: Cho Al vào dd HNO3 lõang. Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là :

A. 1 : 2                        B. 1 : 1                                    C. 4 :15                       D. 3 :10

Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd có chứa 14 gam NaOH. Thêm nước vào để có 500 ml dd . Nồng độ mol/l của dd thu được là :

A. CNa3PO4 = 0,34M ; CH3PO4 = 0,16M            

B. CNa2HPO4 = 0,2M ; C Na3PO4 =0,6M

C. CNaH2PO4 = 0,1M ; C Na2HPO4 =0,3M            

D. CNaH2PO4 = 0,05M ; C Na2HPO4 =0,15M

Câu 30: Phân supephotphat kép có hàm lượng P2O5 là 40% . Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân là :

A. 65,92%                   B. 71,4%                     C. 23,4%                     D. 70,9%

Câu 31: dung dịch axit yếu HClO 0,2M có nồng độ H+ bằng 0,008M. Độ điện li của dung dịch ở nhiệt độ đó là:

A. 4%                          B. 8%                          C. 0,8                          D. 0,4

Câu 32:Dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng 1,32%. Hằng số cân bằng của dung dịch trên là:

A. 1,8.10-5                   B.1,76.10-5                  C. 1,5.10-6                   D. 1,75.10-4

Câu 33: Một dung dịch chứa 0,2mol Fe2+, 0,12mol Al3+, x mol Cl-, y mol Cl-. Cô cạn dung dịch được 45,92 gam chất rắn khan. x, y lần lượt là:

A. 0,4 và 0,18.                        B. 0,18 và 0,4              C. 0,2 và 0,4                D. 0,2 và 0,16

Câu 34: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ?

A. NaHCO3                B. NH4Cl                    C. Na2CO3                  D. NaCl

Câu 35: Chỉ dùng thêm quì tím có thể nhận biết được nhóm dd nào sau đây

A. NH4Cl, K2CO3 , BaCl2 , CuSO4

B. AlCl3, NaCl , NaOH , Na2SO4

C. AgNO­3 , Fe(NO3)3 , NaNO3 , KNO3

D. A và B đúng

Câu 36: Cho 0,02 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thu được 500 ml dd A có pH = 2 và m gam kết tủa. Tính m :

A. 4,10 gam                B. 4,08 gam                 C. 4,66 gam                 D. 4,15 gam

Câu 37: Hãy tìm các tính chất chung của các nguyên tố nhóm nitơ trong các tính chất sau :

1.lớp electron ngoài cùng của nguyên tử là ns2np3

2.đều là chất rắn ở điều kiện thường

3.đều thuộc các nguyên tố p

4.trong các hợp chất, chúng đều có cộng hóa trị cao nhất là 5

5.đều có tính oxh và tính khử

6.oxit của chúng đều là oxit axit

A. 1,3,4,5                    B. 1,2,3,4,5,6              C. 1,3,6                       D. 1,3,5

Câu 38 : Cho 2 phương trình phản ứng :           

Fe + 2HCl → FeCl2­ + H2                                    (1)

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O            (2)

Tìm phát biểu đúng

A. H+ ở phản ứng  (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H+ ở phản ứng  (1)

B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng  (1) , NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng  (2)

C. Trong 2 phản ứng  (1) và (2) , axit là chất oxi hóa vừa là môi trường

D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh.

Câu 39: Thực hiện 2 thí nghiệm :

TN1: cho 1lá Fe vào cốc chứa dd HCl.Sau một thời gian lấy lá Fe ra cho tiếp vào dd HNO3 đặc, nguội.

TN 2 : cho 1 lá Fe vào cốc đựng dd HNO3 đặc, nguội. Sau 1 thời gian lấy lá Fe ra cho vào dd HCl.

Hiện tượng xảy ra ở 2 cốc:

A. TN 1: có khí H2 – có khí NO2;    TN 2 : có khí NO2 – có khí H2

B. TN 1: có khí H2 – không có khí; TN 2 : có khí NO2 – không có khí

C. TN 1: có khí H2 – có khí NO2; TN 2 : không có khí – không có khí

D. TN1: có khí H2 – không có khí; TN 2 : không có khí – không có khí

Câu 40:Cho Mg vào 2 lít dd HNO3 pứ vừa đủ thu 0,1 mol N2O và dd X . Cho NaOH dư vào dd X thấy thóat ra 0,1mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO3 trong dd ban đầu là :

A. 2,8M                       B. 1,7M                       C. 1,4M                       D. 1,0M

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

A

21

D

31

A

2

C

12

C

22

A

32

B

3

C

13

B

23

B

33

A

4

D

14

B

24

B

34

B

5

A

15

D

25

A

35

A

6

A

16

A

26

B

36

B

7

B

17

B

27

D

37

D

8

C

18

D

28

C

38

B

9

B

19

B

29

C

39

D

10

B

20

A

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu1:Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron                                                                               B. electron và nơtron             

C. proton và nơtron                                                                 D. proton và electron

Câu 2: Kí hiệu nguyên tử cho biết những điều gì về nguyên tố X?

A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.            B. Số hiệu nguyên tử.

C. Số khối của nguyên tử.                                          D. Số hiệu nguyên tử và số khối.

Câu 3:Lớp M của nguyên tử có các phân lớp

A.3s,3p                                                                                     B.3p,3d                            C. 3s,3p,3d,3f                 D.3s,3p,3d

Câu 4: Cho kí  hiệu nguyên tử   .Số proton,nơtron,electron lần lượt là

A.17,17,36                                   B.17,19,17                          C.17,36,36                       D.17,17,19

Câu 5:Số electron tối đa ở lớp thứ 3 là

A.18                                             B.8                                      C.6                                   D.2

Câu 6:Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z= 10 là nguyên tố

A.kim loại                                    B.phi kim                            C.khí hiếm                      D.không xác định

Câu 7: Nguyên tố mà nguyên tử  có 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tố

A.s       B.p                                   C.d                                      D.f

Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có số hiệu Z = 17 là

A. 1s22s22p63s23p44s1                                         B. 1s22s22p63s23d5   

C. 1s22s22p63s23p5                                             D. 1s22s22p63s23p34s2

Câu 9: Nguyên tử Z có cấu hình 1s22s22p63s23p5 , số hạt không mang điện là 20.Số khối của Z là

A.37                                              B.34                                    C.35                                 D.36

Câu 10:Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98, 89% và chiếm 1,11%.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là

A.12,5                                          B.12,02                               C.12,011                          D.12,05

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

A

21

A

31

A

2

D

12

B

22

C

32

C

3

D

13

A

23

B

33

A

4

B.

14

A

24

B

34

C

5

A

15

D

25

A.(B)

35

D

6

C

16

A

26

B

36

C

7

B

17

B

27

D

37

A

8

C

18

C

28

C

38

C

9

A

19

D

29

B

39

C

10

A

20

B

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

A. Protein phức tạp chỉ được tạo từ các gốc - aminoaxit.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm accboxyl.

C. Peptit là hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 

D. Thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin.

Câu 2: Số đồng phân amin bậc I của C4H11N là:  

A. 8.                            B. 3.                       C. 4.                                 D. 7

Câu 3: Sắp xếp theo chiều giảm lực bazơ là:

A. C6H5NH2> C2H5NH2<CH3NH2.                                                

B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2   

C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2                                                          

D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3

Câu 4: Hợp chất có tính lưỡng tính là:  

A. Metyl axetat.          B. Glucozơ.                            C. Axit glutamic.           D. Metyl amin.

Câu 5: Nhóm tơ nhân tạo là:

A. Tơ tằm, len.                          

BTơ nilon-6,6, Tơ nitron.

C. Tơ nitron, Tơ visco.                

D. Tơ visco, Tơ axetat.

Câu 6: Chất không tác dụng với NaOH là:   

A. Metyl fomat.        B. Anilin.                      C. Alanin.                   D. Metyl amoni clorua.

Câu 7: Chất nào thuộc loại dipeptit:

A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.                      

B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.                

D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.

Câu 8: Phát biểu đúng là:

A. Tất cả amino axit đều làm đổi màu quì tím.                      

B. Tri peptit có hai liên kết peptit.

C. Khi thuỷ phân peptit chỉ thu được - aminoaxit.     

D. Anilin làm quì tím hoá xanh.

Câu 9: Nhận định sai là:

A. Phân biệt lòng trắng trứng và dầu thực vật ta dùng Cu(OH)­2.      

B. Phân biệt Metyl amin và Lysin ta dùng quì tím.

C. Phân biệt Ala-Gly và Ala-Gly-Ala bằng Cu(OH)2.        

D. Phân biệt Anilin và Alanin ta dùng nước Brom..

Câu 10: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là:    

A. Stiren.                                 B. Etylen.                    C. Valin.                      D. Vinyl clorua.  

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1D 2C 3C 4C 5D 6B 7B 8B 9B 10C

11B 12D 13D 14C 15D 16C 17B 18B 19B 20C

21A 22A 23B 24B 25B 26B 27B 28B 29B 30B

31D 32D 33D 34C 35D 36A 37B 38C 39C 40C

ĐỀ SỐ 4

0001: Chất nào sau đây không phải là este?

A. HCOOCH=CH2                  B. CH3OCOCH3                 C. C6H5CH2OOCCH3       D. CH3COCH3.

0002: Este metyl acrilat có công thức là

A. CH3COOCH3.                     B. CH3COOCH=CH2.        C. CH2=CHCOOCH3.        D. HCOOCH3

0003: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên của X là:

A. Etyl axetat                            B. Metyl propionat                C. Metyl axetat                     D. Propyl axetat

0004: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. CH3CH2OH                        B. CH3COOH                      C.  HCOOCH3                     D. CH3COOCH3.

0005: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.        B. CH3COOH, CH3OH.     C. CH3COOH, C2H5OH.   D. C2H4, CH3COOH.

0006: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là sai:

A. X là este chưa no đơn chức

B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng

C. X có thể làm mất màu nước brom

D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit

0007: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.                                                  B. HCOONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và C2H5OH.                                                D. C2H5COONa và CH3OH.

0008: Khi xà phòng hoá Stearin, sản phẩm thu được là:

A. C15H31COONa và etanol                                                 B. C17H35COOH và glixerol

C. C15H31COOH và glixerol                                                 D. C17H35COONa và glixerol

0009: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là:

A. 6                                            B. 3                                       C. 5                                       D. 4

0010: Chọn phát biểu đúng về Cacbohiđrat:

A. Cacbohiđrat là một loại hiđrocacbon

B. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm –OH và có nhóm >CO trong phân tử

C. Cacbohiđrat là hợp chất đa chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm >CO trong phân tử

D. Cacbohiđrat là hợp chất có công thức chung là Cn(H2O)n

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Một nguyên tố Y ở nhóm IVA, chu kì 3. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:

A.  17    B.  16                    C.  15                             D.  14

Câu 2: Những nguyên tố dứng cuối mỗi chu kì là nguyên tố gì ?

A.  Phi kim                              B.  Ha logen                C.  Khí hiếm                D.  Kim loại kiềm

Câu 3: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, có tính chất hóa học tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:

A.  Số electron lớp ngoài cùng như nhau.                 B.  Số electron như nhau.

C.  Cùng số electron s hay p                                     D.  Số lớp electron như nhau.

Câu 4: Biết Li(Z=3.),Na (Z=11),K(Z=19), dãy các hidroxit sắp xếp theo tính bazơ tăng dần

A.  NaOH, KOH, LiOH         B.  LiOH, KOH, NaOH         C.  LiOH, NaOH, KOH    D. KOH, NaOH, LiOH

Câu 5: Trong mỗi nhóm theo chiều diện tích hạt nhân tăng dần

A.  tính phi kim tăng dần                                            B.  Bán kính nguyên tử tăng dần

C.  Bán kính nguyên tử giảm dần                               D.  tính kim loại giảm dần

Câu 6: Các nguyên tố ở chu kì 5 có số lớp electron là ?

A.  3                B.  5                                        C.  4                                        D.  6

Câu 7: Nguyên tố nào sau đây có tính kim lọai mạnh hơn Mg(Z=12)

A.  P(Z=15)                 B.  Na(Z=11)                          C.  Si(Z=14)                            D.  Al(Z=13)

Câu 8: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh hơn oxi (Z=8)

A.  F(Z=9)                   B.  N(Z=7)                              C.  B(Z=5)                              D.  C(Z=6)

Câu 9: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần có khả năng nào sau đây:

A.  Nhường 2 electron.           B.  Nhường 1 electron.           C.  Nhận 1 electron.    D.  Nhận 2 electron

Câu 10: Trong một phân nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Kết luận nào sau đây là không đúng.

A.  Bán kính nguyên tử tăng dần.                              B.  Tính kim loại tăng dần, tính phi kim yếu dần.

C.  Độ âm điện giảm dần.                                           D.  Bán kính nguyên tử giảm dần.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Thông Nguyên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF