OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngô Trí Hòa

06/11/2021 996.25 KB 182 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20211106/675762792603_20211106_164120.pdf?r=4414
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Gửi đến các bạn học sinh Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngô Trí Hòa được chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham gia giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HÒA

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + p/2) cm. Biên độ dao động của vật là:

A. 20 cm                             B. 4 cm                           C. 2 cm                          D. p/2 cm

Câu 2: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là \(\alpha .\)  Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

A.  \(\Phi {\rm{ }} = {\rm{ }}BS.cos{\rm{ }}\alpha \)            B. \(\Phi {\rm{ }} = {\rm{ }}BS.sin{\rm{ }}\alpha \)          C. \(\Phi {\rm{ }} = {\rm{ }}BS.tan{\rm{ }}\alpha \)          D. \(\Phi {\rm{ }} = {\rm{ }}BS.cot\alpha \)

Câu 3: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. có giá trị không đổi.

B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng.

C. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.

D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi:

A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4                                            B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2

C. φ2 – φ1 = k2π.                                                       D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π

Câu 5: Một con lắcc lò xo dao động điều hòa. Biết độ dài của quỹ đạo bằng 4 cm. Lò xo độ cứng 10 N/m,vật khối lượng 0,1 kg. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng

A. 20 cm/s.                         B. 0,2 cm/s.                    C. 40 cm/s.                     D. 400 cm/s.

Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc 0 (rad). Biên độ  dao động của con lắc đơn là

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng người ta thấy lò xo bị dãn 10cm. Lấy g=10m/s2. Chu kì và tần số của con lắc là:

A. \(0,2\pi (s);\frac{5}{\pi }Hz\)                               B. \(\frac{\pi }{10}s;\frac{10}{\pi }Hz\)          C. \(0,25\pi (s);\frac{4}{\pi }Hz\)          D. \(\frac{\pi }{2}s;\frac{2}{\pi }Hz\)

Câu 8: Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc  tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây T của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là

A. T= 2mgsin\({{\alpha }_{0}}\).                            B. T = mgcos\({{\alpha }_{0}}\).       C. T = mgsin\({{\alpha }_{0}}\).  D. T = mg(1-3cos\({{\alpha }_{0}}\).

Câu 9: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì

A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\).                             B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\).         C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\).       D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\).

Câu 10: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 0,75π.                             B. 0,50π.                        C. 1,25π.                        D. 0,25π.

Câu 11: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động

A. cưỡng bức                      B. cộng hưởng               C. điều hòa                     D. tắt dần

Câu 12: Khi mắc n nguồn giống nhau  nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn

Câu 13: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do

A. dây treo có khối lượng đáng kể.                           B. lực căng dây treo.

C. trọng lực tác dụng lên vật.                                   D. lực cản môi trường.

Câu 14: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là

A. A = 4A1                         B. A = A1                       C. A = 2A1                     D. A = 3A1

Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( ) cm, vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. - 3  cm/s                      B. 2  cm/s                    C. 3  cm/s                    D. 1,5 cm/s

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?

Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

A. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

B. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

C. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

D. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.

Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì

A. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.

B. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.

C. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.

D. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.

Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số  là

A. \(\sqrt{\frac{m}{k}}\)    B. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)               C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)          D. \(\sqrt{\frac{k}{m}}\)

Câu 19: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. li độ và tốc độ.                                                      B. biên độ và cơ năng .

C. biên độ và gia tốc.                                                D. biên độ và tốc độ.

Câu 20: Một xe máy chay trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 (s) . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là

A. v = 21,6 km/h.               B. v = 0,6 km/h.             C. v = 6 km/h                 D. v = 21,6 m/s

Câu 21: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị

A. A = 3 cm.                       B. A = 48 cm.                C. A = 9,5 cm.               D. A = 4 cm.

Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo bằng

A. 0,6 J.                              B. 0,036 J.                      C. 180 J.                         D. 0,018 J.

Câu 24: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi

A. Ngược pha với li độ.                                            B. Cùng pha với li độ.

C. Sớm pha 0,5 với li độ.                                       D. Sớm pha 0,25 với li độ

Câu 25: Hai vật nhỏ có khối lượng tương ứng là m1 và m2 bằng nhau và bằng m được nối với nhau bằng một đoạn dây nhẹ không co dãn. Người ta mắc vật thứ nhất với một lò xo nhẹ, có độ cứng k rồi móc đầu còn lại của lò xo với giá treo cố định. Bố trí xong thí nghiệm, người ta đưa vật m2 theo phương thẳng đứng để dây nối giữa hai vật bị kéo căng và lò xo dãn một đoạn ∆l = 6∆l0 trong đó ∆l0 =  rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa độ nén cực đại của lò xo và ∆l0 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,4495                            B. 2,4495                       C. 1,6458                       D. 2,6456

Câu 26: Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn 30cm, cho ảnh thật A’. Bắt đầu cho thấu kính chuyển động ra xa vật với vận tốc không đổi  Tính tiêu cự của thấu kính. Biết rằng sau khi thấu kính chuyển động được 2s thì ảnh bắt đầu đổi chiều chuyển động.

A. f = 20 cm                      B.  f = 18 cm                  C.  f = 12 cm                 D. f = 24 cm

Câu 27: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\) dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của \({{m}_{1}}\) và thế năng của \({{m}_{2}}\) theo li độ như hình vẽ. Tỉ số \(\frac{{{m}_{1}}}{{{m}_{2}}}\) là

A. \(\frac{4}{9}\)                B. \(\frac{3}{2}\)            C. \(\frac{2}{3}\)            D. \(\frac{9}{4}\)

Câu 28: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với điểm M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5cm thì P’ đi được quãng đường sau thời gian 0,6s là:

A. 96 cm.                            B. 320 cm.                     C. 128 cm.                     D. 160 cm.

Câu 29: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số  và   được . Biên độ A2 đạt cực đại bằng giaù trò naøo sau ñaây?

A. 6 cm.                              B. 12 cm.                       C.  cm.                   D.  cm.

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực

f1 = 5cos16t (N), f2 = 5cos12t (N) , f3 = 5cos10t(N) , f4 = 5cos13t (N) . Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là

A. f2.                                   B. f1.                              C. f3.                              D. f4

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

A

21

C

2

A

12

D

22

A

3

D

13

D

23

D

4

D

14

A

24

C

5

A

15

C

25

C

6

D

16

B

26

A

7

A

17

D

27

D

8

B

18

B

28

C

9

C

19

B

29

B

10

D

20

A

30

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

A. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

B. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.

C. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

D. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số  là

A. \(\sqrt{\frac{m}{k}}\)    B. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)               C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)          D. \(\sqrt{\frac{k}{m}}\)

Câu 3: Khi mắc n nguồn giống nhau  nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn

Câu 4: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do

A. lực cản môi trường.                                              B. lực căng dây treo.

C. dây treo có khối lượng đáng kể.                           D. trọng lực tác dụng lên vật.

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng người ta thấy lò xo bị dãn 10cm. Lấy g=10m/s2. Chu kì và tần số của con lắc là:

A. \(0,2\pi (s);\frac{5}{\pi }Hz\)                               B. \(\frac{\pi }{10}s;\frac{10}{\pi }Hz\)          C. \(0,25\pi (s);\frac{4}{\pi }Hz\)          D. \(\frac{\pi }{2}s;\frac{2}{\pi }Hz\)

Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì

A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\).                             B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\).         C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\).       D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\).

Câu 7: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc.                                                B. biên độ và cơ năng .

C. biên độ và tốc độ.                                                 D. li độ và tốc độ.

Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( ) cm, vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. 1,5 cm/s                       B. - 3  cm/s                  C. 2  cm/s                    D. 3  cm/s

Câu 9: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 0,75π.                             B. 0,50π.                        C. 0,25π.                        D. 1,25π.

Câu 10: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.

C. có giá trị không đổi.

D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

A

21

B

2

C

12

B

22

D

3

A

13

D

23

C

4

A

14

C

24

B

5

D

15

D

25

A

6

A

16

D

26

A

7

B

17

C

27

A

8

D

18

D

28

C

9

C

19

C

29

A

10

D

20

B

30

B

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là

A. A = 2A1                         B. A = 4A1                     C. A = A1                       D. A = 3A1

Câu 2: Khi mắc n nguồn giống nhau  nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số  là

Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng.

C. có giá trị không đổi.

D. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc 0 (rad). Biên độ  dao động của con lắc đơn là

Câu 6: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc.                                                B. biên độ và cơ năng .

C. biên độ và tốc độ.                                                 D. li độ và tốc độ.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

C. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

Câu 8: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 0,75π.                             B. 0,50π.                        C. 0,25π.                        D. 1,25π.

Câu 9: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị

A. A = 3 cm.                       B. A = 9,5 cm.               C. A = 4 cm.                  D. A = 48 cm.

Câu 10: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là   Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

D

21

D

2

D

12

C

22

D

3

B

13

C

23

D

4

A

14

D

24

A

5

A

15

A

25

A

6

B

16

C

26

B

7

C

17

B

27

B

8

C

18

D

28

C

9

B

19

B

29

A

10

A

20

A

30

C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc  tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây T của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là

A. T = mg(1-3cos ).        B. T= 2mgsin .           C. T = mgsin .            D. T = mgcos

Câu 2: Một xe máy chay trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 (s) . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là

A. v = 0,6 km/h.                 B. v = 6 km/h                 C. v = 21,6 m/s              D. v = 21,6 km/h.

Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 1,25π.                             B. 0,75π.                        C. 0,25π.                        D. 0,50π.

Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi:

A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π                                               B. φ2 – φ1 = k2π.

C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2                                            D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4

Câu 5: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là   Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

Câu 6: Khi mắc n nguồn giống nhau  nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn

Câu 7: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi

A. Sớm pha 0,25 với li độ.                                     B. Sớm pha 0,5 với li độ.

C. Cùng pha với li độ.                                               D. Ngược pha với li độ.

Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( ) cm, vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. 2  cm/s                         B. 3  cm/s                    C. 1,5 cm/s                  D. - 3  cm/s

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + p/2) cm. Biên độ dao động của vật là:

A. 4 cm                               B. p/2 cm                        C. 2 cm                          D. 20 cm

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo bằng

A. 180 J.                             B. 0,036 J.                      C. 0,6 J.                          D. 0,018 J.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

11

A

21

D

2

D

12

A

22

A

3

C

13

A

23

B

4

A

14

A

24

C

5

B

15

B

25

C

6

D

16

A

26

C

7

B

17

B

27

A

8

B

18

D

28

C

9

C

19

D

29

B

10

D

20

B

30

A

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngô Trí Hòa. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE
OFF