OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 KNTT năm 2023-2024 trường THPT Phan Ngọc Hiển

19/10/2023 1.39 MB 151 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2023/20231019/31004384475_20231019_110650.pdf?r=9288
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời các em học sinh lớp cùng HOC247 tham khảo nội dung Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển, mỗi đề thi sẽ bao gồm 2 dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận khái quát tất cả các kiến thức của môn Sinh học 10 Kết nối tri thức sẽ giúp các em chuẩn bị thật tốt trước kỳ thi giữa Học kì 1 sắp đến. Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao nhé!

 

 
 

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2023 - 2024

MÔN: SINH HỌC 10 KNTT

Thời gian làm bài : 45 phút

1. ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Khi nói đến vai trò của Sinh học, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh học có vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề môi trường nhưng không có vai trò chủ đạo trong phát triển bền vững.

B. Sinh học cung cấp cơ sở khoa học trong việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội một cách bền vững.

C. Sinh học chỉ có vai trò trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội.

D. Sinh học chỉ có vai trò trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe con người.

Câu 2: Phát triển bền vững là sự phát triển

A. nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.

B. chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu câu của thế hệ hiện tại.

C. nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

D. nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

Câu 3: Trình tự các sự kiện nào dưới đây phản ánh đúng trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học?

A. Đặt câu hỏi → Quan sát → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm  → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

B. Quan sát → Hình thành giả thuyết → Đặt câu hỏi → Phân tích kết quả → Thiết kế thí nghiệm  → Rút ra kết luận.

C. Quan sát → Đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

D. Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Đặt ra câu hỏi → Rút ra kết luận.

Câu 4: Các cấp độ tổ chức sống sau đây được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

            (1) cơ thể        (2) tế bào        (3) quần thể               (4) hệ sinh thái          (5) quần xã

A. 2 → 1 → 3 → 5 → 4.                                          B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.                                           D. 4 → 5 → 3 → 1 → 2.

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng với đặc điểm “Hệ thống mở và tự điều chỉnh”?

A. Thế giới sinh vật trên Trái Đất liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.

B. Sinh vật với môi trường luôn có tác động qua lại thông qua trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

C. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên DNA từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.

D. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung.

Câu 6: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc.                                             B. Nguyên tắc mở.

C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.                                   D. Nguyên tắc bổ sung.

Câu 7: Nguyên tố vi lượng có vai trò

A. là thành phần cấu tạo chính của các hợp chất hữu cơ.

B. tham gia cấu tạo các enzyme.

C. cấu tạo các polysaccharide trong tế bào.

D. tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ.

Câu 8: Khi nói về cấu tạo và chức năng của carbon trong tế bào, phát biều nào sau đây sai?

A. Carbon có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.

B. Carbon có khả năng hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các Carbon hoặc nguyên tử khác.

C. Carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất trong tế bào.

D. Carbon chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.

Câu 9: Khi giải thích về “Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống”, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.

B. Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản biểu hiện đầy đủ các hoạt động của một hệ sống.

C. Quá trình trao đổi và chuyển hóa năng lượng, di truyền của cơ thể đều được diễn ra bên ngoài tế bào.

D. Sự sống được hình thành từ phân tử nhưng không có phân tử nào có thể thực hiện hoạt động sống ở bên ngoài tế bào.

Câu 10: Bệnh nào sau đây liên quan đến việc thiếu nguyên tố iot?

A. Bệnh bướu cổ.                                                      B. Bệnh còi xương.

C. Bệnh cận thị.                                                        D. Bệnh béo phì.

Câu 11: Khi nói về cấu trúc, tính chất vật lí, hóa học và vai trò sinh học của nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nước có đặc tính phân cực là do phía ôxi mang điện tích dương và phía hiđrô mang điện tích âm.

(2) Phân tử nước này liên kết với phân tử nước kia hay phân tử nước này liên kết với các phân tử phân cực khác bằng liên kết cộng hóa trị.

(3) Nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất như muối, đường, lipid.

(4) Nước là nguyên liệu của nhiều phản ứng và là môi trường cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trong tế bào.

A. 4.                            B. 2.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 12: Lipit không có đặc điểm nào sau đây?

A. Cấu trúc đa phân.                                    

B. Không tan trong nước.

C. Có thể được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O.

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào.

Câu 13: Trong phân tử DNA, mỗi nucleotide được cấu tạo bởi

A. đường ribose và gốc phosphate.            

B. gốc phosphate và một nitrogenous base.

C. đường deoxyribose, gốc phosphate và một nitrogenous base. 

D. đường ribose, gốc phosphate và một nitrogenous base.

Câu 14: Chức năng của RNA thông tin là

A. tổng hợp nên các ribosome.

B. vận chuyển các amino acid tới ribosome.

C. làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome.

D. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 15: Đơn phân của protein là

A. glucose.                 B. acid béo.               C. amino acid.           D. nucleotide.

Câu 16: Khi nó về cấu tạo và chức năng của dầu, mỡ động vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dầu và mỡ đều là chất dự trữ năng lượng của tế bào và cơ thể.

B. Được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

C. Dầu, mỡ là dung môi hòa tan nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin A, D, E, K.

D. Ở nhiệt độ phòng, dầu tồn tại ở dạng lỏng do chúng chứa acid béo no.

Câu 17: Khi nói về lipid, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phospholipid được xem là một phân tử lưỡng cực, một đầu có phosphatidylcholine có tính ưa nước và hai đuôi acid béo kị nước.

B. Carotenoid bao gồm nhiều loại như cholesterol, testosterone, estrogen, vitamin D và cortisone,…

C. Cholesterol là thành phần quan trọng của màng tế bào, đồng thời cũng là chất tiền thân để tạo nên testosterone và estrogen.

D. Mỡ động vật là một loại lipit được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào dưới đây là nguồn chính cung cấp chất đường bột cho cơ thể?

A. Dừa, mỡ lợn, dầu hạt cải.                                    C. Tôm, thịt gà, trứng vịt.

B. Bắp cải, cà rốt, cam.                                           D. Gạo, ngô, khoai lang.

Câu 19: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và có cấu trúc đa dạng nhất.

(2) Có 20 loại amino acid tham gia cấu tạo nên các protein. Trong số này có 8 loại amino cid không thay thế vì cơ thể người không tự tổng hợp được.

(3) Trình tự các amino acid của protein có tính đặc thù và quyết định chức năng của protein.

(4) Mỗi amino acid đều được cấu tạo từ một nguyên tử carbon trung tâm liên kết với một nhóm amino, một nhóm carboxyl, một nguyên tử H và một chuỗi bên còn gọi là nhóm R.

A. 3.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 20: Tại sao nên ăn nhiều loại rau xanh khác nhau trong khi thành phần chính của các loại rau là cellulose – chất con người không thể tiêu hóa được? Có bao nhiêu ý đúng cho giải thích trên?

(1) Cellulose không thể bị tiêu hóa nhưng cellulose giúp ổn định cấu trúc phân, giúp đào thải phân tốt hơn, tránh bị táo bón.

(2) Rau xanh còn chứa nhiều loại vitamin mà con người có thể hấp thu được.

(3) Rau xanh còn chứa khoáng chất thiết yếu mà con người có thể hấp thu được.

(4) Rau xanh chứa nhiều loại lipit không no.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 21: Có bao nhiêu lý do giải thích đúng tại sao thức ăn nhanh và nước ngọt chế biến sẵn lại có hại cho sức khỏe?

(1) Trong quá trình sản xuất, người ta thường thêm phẩm màu nhân tạo, chất làm tăng hương vị để tăng độ hấp dẫn và thời gian bảo quản.

 (2) Giá trị dinh dưỡng rất thấp vì chứa nhiều carbohydrate, chất béo, ít protein, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

(3) Thực phẩm chế biến sẵn chứa chất béo trans, dễ dẫn đến xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch.

(4) Đồ uống chứa nhiều đường fuctose làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ, tiểu đường, béo phì, quá trình phân giải fructose ở gan tạo ra nhiều uric acid rất có hại cho cơ thể.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

II. Phần tự luận

Câu 1: Trình bày các chức năng của phân tử protein.

Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate.

Câu 3: Cho một đoạn DNA có 3000 nucleotide, trong đó hiệu A với loại khác 10%.

a. Tính chiều dài của phân tử DNA trên?

b. Tính số liên kết hidro của phân tử DNA trên?

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm

1B

2C

3C

4A

5B

6A

7B

8D

9C

10A

11C

12A

13C

14C

15C

16D

17B

18D

19A

20C

21D

 

II. Phần tự luận

Câu 1:

Trong cơ thể protein có rất nhiều chức năng, có thể nói protein tham gia vào hầu hết tất cả các hoạt động sống của tế bào. Một số chức năng của protein được trình bày dưới đây:

- Cấu trúc: Nhiều loại protein tham gia cấu trúc nên các bào quan, bộ khung tế bào.

- Xúc tác: Protein cấu tạo nên các enzyme xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.

- Bảo vệ: Các kháng thể có bản chất là protein giữ chức năng chống lại các phân tử kháng nguyên từ môi trường ngoài xâm nhập vào cơ thể qua các tác nhân như vi khuẩn, virus,…

- Vận động: Protein giúp tế bào thay đổi hình dạng cũng như di chuyển.

- Tiếp nhận thông tin: Protein cấu tạo nên thụ thể của tế bào, giúp tiếp nhận thông tin từ bên trong cũng như bên ngoài tế bào.

- Điều hòa: Nhiều hormone có bản chất là protein đóng vai trò điều hòa hoạt động của gene trong tế bào, điều hòa các chứng năng sinh lí của cơ thể.

Câu 2:

- Carbohydrate là một chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố là C, H, O với tỷ lệ H: O = 2: 1. Carbohydrate có nhiều vai trò quan trọng như dự trữ năng lượng (ví dụ: tinh bột, glycogen), là thành phần cấu trúc nhiều hợp chất (ví dụ: cellulose trong thực vật và chitin trong động vật); các loại đường ribose và deoxyribose tạo thành một phần trong cấu trúc của RNA và DNA, cellulose là thành phần chính của thành tế bào thực vật,…

- Đơn vị cơ bản của carbohydrate là monosacharide (ví dụ như glucose, fructose trong hoa quả, galactose trong sữa,..).

- Monosaccharide là nguồn nguyên liệu chính trong quá trình trao đổi chất, được sử dụng làm nguồn năng lượng (glucose là nguồn năng lượng quan trọng nhất trong tự nhiên cũng như trong quang hợp).

- Khi hai monosaccharide liên kết với nhau sẽ tạo thành disaccharide (ví dụ: sucrose trong đường cát, lactose trong chế phẩm sữa, maltose trong bia và một số loại rau,...).

- Carbohydrate phức tạp có cấu trúc chứa từ ba phân tử đường trở lên, gọi là polysaccharide. Khi monosaccharide không được nhiều tế bào sử dụng ngay lập tức thì chúng thường chuyển sang dạng dự trữ là polysaccharide (ví dụ: glycogen, tinh bột).

Câu 3: N = 3000 nu; \(\left\{ \begin{array}{l}
A - G = 10\% \\
A + G = 50\% 
\end{array} \right.\)  → A = 900 nu → G = 600 nu

a. L = N/2 * 3,4 = 3000/2 * 3,4 = 5100 Ao

b. H = 2A + 3G = 2 * 900 + 3 * 600 = 3600 (lk H)

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN SINH HỌC 10 KNTT NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 02

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Trình tự các sự kiện nào dưới đây phản ánh đúng trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học?

A. Đặt câu hỏi → Quan sát → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm  → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

B. Quan sát → Hình thành giả thuyết → Đặt câu hỏi → Phân tích kết quả → Thiết kế thí nghiệm  → Rút ra kết luận.

C. Quan sát → Đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

D. Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Đặt ra câu hỏi → Rút ra kết luận.

Câu 2: Các cấp độ tổ chức sống sau đây được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

            (1) cơ thể        (2) tế bào        (3) quần thể               (4) hệ sinh thái          (5) quần xã

A. 2 → 1 → 3 → 5 → 4.                                          B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.                                           D. 4 → 5 → 3 → 1 → 2.

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng với đặc điểm “Hệ thống mở và tự điều chỉnh”?

A. Thế giới sinh vật trên Trái Đất liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.

B. Sinh vật với môi trường luôn có tác động qua lại thông qua trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

C. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên DNA từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.

D. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung.

Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc.

B. Nguyên tắc mở.

C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. 

D. Nguyên tắc bổ sung.

Câu 5: Nguyên tố vi lượng có vai trò

A. là thành phần cấu tạo chính của các hợp chất hữu cơ.

B. tham gia cấu tạo các enzyme.

C. cấu tạo các polysaccharide trong tế bào.

D. tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ.

Câu 6: Khi nói về cấu tạo và chức năng của carbon trong tế bào, phát biều nào sau đây sai?

A. Carbon có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.

B. Carbon có khả năng hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các Carbon hoặc nguyên tử khác.

C. Carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất trong tế bào.

D. Carbon chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.

Câu 7: Khi giải thích về “Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống”, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.

B. Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản biểu hiện đầy đủ các hoạt động của một hệ sống.

C. Quá trình trao đổi và chuyển hóa năng lượng, di truyền của cơ thể đều được diễn ra bên ngoài tế bào.

D. Sự sống được hình thành từ phân tử nhưng không có phân tử nào có thể thực hiện hoạt động sống ở bên ngoài tế bào.

Câu 8: Bệnh nào sau đây liên quan đến việc thiếu nguyên tố iot?

A. Bệnh bướu cổ.                                                      B. Bệnh còi xương.

C. Bệnh cận thị.                                                        D. Bệnh béo phì.

Câu 9: Khi nói về cấu trúc, tính chất vật lí, hóa học và vai trò sinh học của nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nước có đặc tính phân cực là do phía ôxi mang điện tích dương và phía hiđrô mang điện tích âm.

(2) Phân tử nước này liên kết với phân tử nước kia hay phân tử nước này liên kết với các phân tử phân cực khác bằng liên kết cộng hóa trị.

(3) Nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất như muối, đường, lipid.

(4) Nước là nguyên liệu của nhiều phản ứng và là môi trường cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trong tế bào.

A. 4.                            B. 2.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 10: Lipit không có đặc điểm nào sau đây?

A. Cấu trúc đa phân.                                    

B. Không tan trong nước.

C. Có thể được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O.

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào.

Câu 11: Trong phân tử DNA, mỗi nucleotide được cấu tạo bởi

A. đường ribose và gốc phosphate.            

B. gốc phosphate và một nitrogenous base.

C. đường deoxyribose, gốc phosphate và một nitrogenous base. 

D. đường ribose, gốc phosphate và một nitrogenous base.

Câu 12: Chức năng của RNA thông tin là

A. tổng hợp nên các ribosome.

B. vận chuyển các amino acid tới ribosome.

C. làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome.

D. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 13: Đơn phân của protein là

A. glucose.                 B. acid béo.               C. amino acid.           D. nucleotide.

Câu 14: Khi nó về cấu tạo và chức năng của dầu, mỡ động vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dầu và mỡ đều là chất dự trữ năng lượng của tế bào và cơ thể.

B. Được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

C. Dầu, mỡ là dung môi hòa tan nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin A, D, E, K.

D. Ở nhiệt độ phòng, dầu tồn tại ở dạng lỏng do chúng chứa acid béo no.

Câu 15: Khi nói về lipid, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phospholipid được xem là một phân tử lưỡng cực, một đầu có phosphatidylcholine có tính ưa nước và hai đuôi acid béo kị nước.

B. Carotenoid bao gồm nhiều loại như cholesterol, testosterone, estrogen, vitamin D và cortisone,…

C. Cholesterol là thành phần quan trọng của màng tế bào, đồng thời cũng là chất tiền thân để tạo nên testosterone và estrogen.

D. Mỡ động vật là một loại lipit được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

Câu 16: Nhóm thực phẩm nào dưới đây là nguồn chính cung cấp chất đường bột cho cơ thể?

A. Dừa, mỡ lợn, dầu hạt cải.                                    C. Tôm, thịt gà, trứng vịt.

B. Bắp cải, cà rốt, cam.                                           D. Gạo, ngô, khoai lang.

Câu 17: Khi nói đến vai trò của Sinh học, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh học có vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề môi trường nhưng không có vai trò chủ đạo trong phát triển bền vững.

B. Sinh học cung cấp cơ sở khoa học trong việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội một cách bền vững.

C. Sinh học chỉ có vai trò trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội.

D. Sinh học chỉ có vai trò trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe con người.

Câu 18: Phát triển bền vững là sự phát triển

A. nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.

B. chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu câu của thế hệ hiện tại.

C. nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

D. nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

Câu 19: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và có cấu trúc đa dạng nhất.

(2) Có 20 loại amino acid tham gia cấu tạo nên các protein. Trong số này có 8 loại amino cid không thay thế vì cơ thể người không tự tổng hợp được.

(3) Trình tự các amino acid của protein có tính đặc thù và quyết định chức năng của protein.

(4) Mỗi amino acid đều được cấu tạo từ một nguyên tử carbon trung tâm liên kết với một nhóm amino, một nhóm carboxyl, một nguyên tử H và một chuỗi bên còn gọi là nhóm R.

A. 3.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 20: Có bao nhiêu lý do giải thích đúng tại sao thức ăn nhanh và nước ngọt chế biến sẵn lại có hại cho sức khỏe?

(1) Trong quá trình sản xuất, người ta thường thêm phẩm màu nhân tạo, chất làm tăng hương vị để tăng độ hấp dẫn và thời gian bảo quản.

(2) Giá trị dinh dưỡng rất thấp vì chứa nhiều carbohydrate, chất béo, ít protein, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

(3) Thực phẩm chế biến sẵn chứa chất béo trans, dễ dẫn đến xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch.

(4) Đồ uống chứa nhiều đường fuctose làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ, tiểu đường, béo phì, quá trình phân giải fructose ở gan tạo ra nhiều uric acid rất có hại cho cơ thể.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 21: Tại sao nên ăn nhiều loại rau xanh khác nhau trong khi thành phần chính của các loại rau là cellulose – chất con người không thể tiêu hóa được? Có bao nhiêu ý đúng cho giải thích trên?

(1) Cellulose không thể bị tiêu hóa nhưng cellulose giúp ổn định cấu trúc phân, giúp đào thải phân tốt hơn, tránh bị táo bón.

(2) Rau xanh còn chứa nhiều loại vitamin mà con người có thể hấp thu được.

(3) Rau xanh còn chứa khoáng chất thiết yếu mà con người có thể hấp thu được.

(4) Rau xanh chứa nhiều loại lipit không no.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

II. Phần tự luận

---(Để xem tiếp nội dung đề phần tự luận của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm

1C

2A

3B

4A

5B

6D

7C

8A

9C

10A

11C

12C

13C

14D

15B

16D

17B

18C

19A

20D

21C

II. Phần tự luận

---(Để xem tiếp nội dung đáp án phần tự luận của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN SINH HỌC 10 KNTT NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 03

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Lipit không có đặc điểm nào sau đây?

A. Cấu trúc đa phân.                                    

B. Không tan trong nước.

C. Có thể được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O.

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào.

Câu 2: Trong phân tử DNA, mỗi nucleotide được cấu tạo bởi

A. đường ribose và gốc phosphate.            

B. gốc phosphate và một nitrogenous base.

C. đường deoxyribose, gốc phosphate và một nitrogenous base. 

D. đường ribose, gốc phosphate và một nitrogenous base.

Câu 3: Chức năng của RNA thông tin là

A. tổng hợp nên các ribosome.

B. vận chuyển các amino acid tới ribosome.

C. làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome.

D. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 4: Đơn phân của protein là

A. glucose.                 B. acid béo.               C. amino acid.           D. nucleotide.

Câu 5: Khi nó về cấu tạo và chức năng của dầu, mỡ động vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dầu và mỡ đều là chất dự trữ năng lượng của tế bào và cơ thể.

B. Được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

C. Dầu, mỡ là dung môi hòa tan nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin A, D, E, K.

D. Ở nhiệt độ phòng, dầu tồn tại ở dạng lỏng do chúng chứa acid béo no.

Câu 6: Khi nói về lipid, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phospholipid được xem là một phân tử lưỡng cực, một đầu có phosphatidylcholine có tính ưa nước và hai đuôi acid béo kị nước.

B. Carotenoid bao gồm nhiều loại như cholesterol, testosterone, estrogen, vitamin D và cortisone,…

C. Cholesterol là thành phần quan trọng của màng tế bào, đồng thời cũng là chất tiền thân để tạo nên testosterone và estrogen.

D. Mỡ động vật là một loại lipit được cấu tạo gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 3 phân tử acid béo.

Câu 7: Nhóm thực phẩm nào dưới đây là nguồn chính cung cấp chất đường bột cho cơ thể?

A. Dừa, mỡ lợn, dầu hạt cải.                                    C. Tôm, thịt gà, trứng vịt.

B. Bắp cải, cà rốt, cam.                                           D. Gạo, ngô, khoai lang.

Câu 8: Trình tự các sự kiện nào dưới đây phản ánh đúng trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học?

A. Đặt câu hỏi → Quan sát → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm  → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

B. Quan sát → Hình thành giả thuyết → Đặt câu hỏi → Phân tích kết quả → Thiết kế thí nghiệm  → Rút ra kết luận.

C. Quan sát → Đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Rút ra kết luận.

D. Hình thành giả thuyết → Thiết kế thí nghiệm → Phân tích kết quả → Đặt ra câu hỏi → Rút ra kết luận.

Câu 9: Các cấp độ tổ chức sống sau đây được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

            (1) cơ thể        (2) tế bào        (3) quần thể               (4) hệ sinh thái          (5) quần xã

A. 2 → 1 → 3 → 5 → 4.                                          B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.                                           D. 4 → 5 → 3 → 1 → 2.

Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng với đặc điểm “Hệ thống mở và tự điều chỉnh”?

A. Thế giới sinh vật trên Trái Đất liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.

B. Sinh vật với môi trường luôn có tác động qua lại thông qua trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

C. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên DNA từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.

D. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung.

Câu 11: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc. 

B. Nguyên tắc mở.

C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.

D. Nguyên tắc bổ sung.

Câu 12: Nguyên tố vi lượng có vai trò

A. là thành phần cấu tạo chính của các hợp chất hữu cơ.

B. tham gia cấu tạo các enzyme.

C. cấu tạo các polysaccharide trong tế bào.

D. tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ.

Câu 13: Khi nói về cấu tạo và chức năng của carbon trong tế bào, phát biều nào sau đây sai?

A. Carbon có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.

B. Carbon có khả năng hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các Carbon hoặc nguyên tử khác.

C. Carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất trong tế bào.

D. Carbon chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.

Câu 14: Khi giải thích về “Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống”, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.

B. Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản biểu hiện đầy đủ các hoạt động của một hệ sống.

C. Quá trình trao đổi và chuyển hóa năng lượng, di truyền của cơ thể đều được diễn ra bên ngoài tế bào.

D. Sự sống được hình thành từ phân tử nhưng không có phân tử nào có thể thực hiện hoạt động sống ở bên ngoài tế bào.

Câu 15: Bệnh nào sau đây liên quan đến việc thiếu nguyên tố iot?

A. Bệnh bướu cổ.                                                      B. Bệnh còi xương.

C. Bệnh cận thị.                                                        D. Bệnh béo phì.

Câu 16: Khi nói đến vai trò của Sinh học, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh học có vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề môi trường nhưng không có vai trò chủ đạo trong phát triển bền vững.

B. Sinh học cung cấp cơ sở khoa học trong việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội một cách bền vững.

C. Sinh học chỉ có vai trò trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội.

D. Sinh học chỉ có vai trò trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe con người.

Câu 17: Phát triển bền vững là sự phát triển

A. nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.

B. chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu câu của thế hệ hiện tại.

C. nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

D. nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

Câu 18: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và có cấu trúc đa dạng nhất.

(2) Có 20 loại amino acid tham gia cấu tạo nên các protein. Trong số này có 8 loại amino cid không thay thế vì cơ thể người không tự tổng hợp được.

(3) Trình tự các amino acid của protein có tính đặc thù và quyết định chức năng của protein.

(4) Mỗi amino acid đều được cấu tạo từ một nguyên tử carbon trung tâm liên kết với một nhóm amino, một nhóm carboxyl, một nguyên tử H và một chuỗi bên còn gọi là nhóm R.

A. 3.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 19: Khi nói về cấu trúc, tính chất vật lí, hóa học và vai trò sinh học của nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nước có đặc tính phân cực là do phía ôxi mang điện tích dương và phía hiđrô mang điện tích âm.

(2) Phân tử nước này liên kết với phân tử nước kia hay phân tử nước này liên kết với các phân tử phân cực khác bằng liên kết cộng hóa trị.

(3) Nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất như muối, đường, lipid.

(4) Nước là nguyên liệu của nhiều phản ứng và là môi trường cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trong tế bào.

A. 4.                            B. 2.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 20: Có bao nhiêu lý do giải thích đúng tại sao thức ăn nhanh và nước ngọt chế biến sẵn lại có hại cho sức khỏe?

(1) Trong quá trình sản xuất, người ta thường thêm phẩm màu nhân tạo, chất làm tăng hương vị để tăng độ hấp dẫn và thời gian bảo quản.

(2) Giá trị dinh dưỡng rất thấp vì chứa nhiều carbohydrate, chất béo, ít protein, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

(3) Thực phẩm chế biến sẵn chứa chất béo trans, dễ dẫn đến xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch.

(4) Đồ uống chứa nhiều đường fuctose làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ, tiểu đường, béo phì, quá trình phân giải fructose ở gan tạo ra nhiều uric acid rất có hại cho cơ thể.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 21: Tại sao nên ăn nhiều loại rau xanh khác nhau trong khi thành phần chính của các loại rau là cellulose – chất con người không thể tiêu hóa được? Có bao nhiêu ý đúng cho giải thích trên?

(1) Cellulose không thể bị tiêu hóa nhưng cellulose giúp ổn định cấu trúc phân, giúp đào thải phân tốt hơn, tránh bị táo bón.

(2) Rau xanh còn chứa nhiều loại vitamin mà con người có thể hấp thu được.

(3) Rau xanh còn chứa khoáng chất thiết yếu mà con người có thể hấp thu được.

(4) Rau xanh chứa nhiều loại lipit không no.

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

II. Phần tự luận

---(Để xem tiếp nội dung đề phần tự luận của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm

1A

2C

3C

4C

5D

6B

7D

8C

9A

10B

11A

12B

13D

14C

15A

16B

17C

18A

19C

20D

21C

II. Phần tự luận

---(Còn tiếp)---

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 KNTT năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

ADMICRO
NONE
OFF