Hoc247 xin giới thiệu Bài tập điền vào chỗ trống chương I Sinh 12 do Hoc247 tổng hợp và biên soạn. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!
BÀI TẬP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CHƯƠNG I
1. Gen là…………………………………………………………………………………………
2. Phân biệt gen nhân thực và gen nhân sơ………………………
3. Mã di truyền là: ……………………
4. mã di truyền là mã bộ …………………vì………………………….
5. tính thoái hóa của mã di truyền : ……………………
6. tính đặc hiệu của mã di truyền: ……………………
7. tính phổ biến của mã di truyền: ……………………
8. tính phổ biến có ý nghĩa gì: ……………………
9. vị trí xảy ra quá trình nhân đôi: ……………………
10. nguyên tắc quá trình nhân đôi: ……………………
11 cơ chế của quá trình nhân đôi: ……………………
12: mạch mới tổng hợp trong quá trình nhân đôi có chiều: ……………………
13 mạch khuôn của quá trình nhân đôi: ……………………
14. trong quá trình nhân đôi mạch khuôn là mạch bổ sung được tổng hợp:…………
15. trong quá trình nhân đôi mạch khuôn là mạch gốc bổ được tổng hợp:…………
16. kết quả của quá trình nhân đôi là: ……………………
17. phiên mã là: ……………………
18. mạch là khuôn cho quá trình phiên mã là ……………………
19. chiều của ARN là: ……………………
20. chức năng của ARN thông tin ……………………
21. chức năng của ARN vận chuyển ……………………
22. chức năng của ARN riboxom ……………………
23. nguyên tắc của quá trình phiên mã là: ……………………
24. vị trí xảy ra của quá trình phiên mã ……………………
25/ so sánh phiêm mã ở nhân sơ và nhân thực……………………
26. dịch mã là: ……………………
27. nguyên tắc của quá trình dịch mã: ……………………
28. Kết quả của quá trình phiên mã……………………
29. So sánh nhân đôi của nhân thực và nhân đôi của nhân sơ……………………
30. vị trí xảy ra quá trình dịch mã ……………………
31. các giai đoạn quá trình dịch mã. ……………………
32. các nhân tố tham gia vào quá trình phiên mã. ……………………
33. cơ chế phiên mã. ……………………
34. cơ chế dịch mã. ……………………
35. các nhân tố tham gia quá trình nhân đôi. ……………………
36. các nhân tố tham gia quá trình dịch mã……………………
37. so sánh dịch mã ở nhân sơ và dịch mã nhân thực ……………………
38. điều hòa hoạt động của gen là gì: ……………………
39. cấu trúc của ooperol lac. ……………………
40. vai trò của vùng khởi động. ……………………
41. vai trò của vùng vận hành: ……………………
42. vai trò của vùng nhóm gen cấu trúc. ……………………
43. vai trò của gen điều hòa. ……………………
44. vai trò của lactozo ……………………
45. so sánh khác nhau điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ……………
46. cơ chế chung điều hòa operol lac ……………………
47. cơ chế điều hòa trong môi trường có lactozo……………………
48. cơ chế điều hòa trong môi trường không có lactozo……………………
49. thành phần hóa học của NST tế bào nhân thực: ……………………
50. thành phần hóa học của NST tế bào nhân thực: ……………………
51. vai trò của tâm động……………………
52. vai trò của đầu mút ……………………
53. cấu trúc siêu hiển vi của NST ……………………
54. một nucleoxom có chứa bao nhiêu cặp nucleoiti, bao nhiêu phân tử histon……………………
52. kích thứơc của sợi cơ bản: ……………………
53: kích thước của sợi siêu xoắn: ……………………
54.Kích thước của sợi nhiễm sắc: ……………………
55. khái niệm đột biến gen: ……………………
56. khái niệm đột biến điểm ……………………
57.Các dạng đột biến gen ……………………
58. Các dạng đột biến gen……………………
59. nguyên nhân của đột biến ……………………
60. cơ chế phát sinh của đột biến gen. ……………………
61. cơ chế của 5 – BU ……………………
62. cơ chế của A hiếm ……………………
63. cơ chế của G hiếm ……………………
64. hậu quả của đột biến gen ……………………
65. trong các đột biến gen dạng nào gây hậu quả trầm trọng nhất. ……………………
66. trong các đột biến gen dạng nào gây hậu quả trầm trọng nhất. ……………………
67. trong các đột biến gen dạng nào gây hậu quả trầm trọng nhất……………………
68. trong đột biến gen vị trí nào gây hậu quả trầm trọng……………………
69. trong đột biến gen vị trí nào ít gây hậu quả. ……………………
70. bản chất của đột biến NST là: ……………………
71: các dạng đột biến NST. ……………………
72. các dạng đột biến cấu trúc NST: ……………………
73. trong các dạng đột biến cấu trúc NST dạng nào gây hậu quả trầm trọng nhất…………… dạng nào ít ảnh hưởng…………………..dạng nào làm giảm số lượng gen:…………… dạng nào làm tăng số lượng gen:…………… .dạng nào không làm thay đổi số lượng gen……………… .dạng nào xảy ra ở hai NST khác nhau.
74. ung thư máu là dạng đột biến nào:………………
75. làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng thuộc dạng đột biến nào?
76. Để loại bỏ gen không mong muốn từ loài này sang loại khác dựa vào dạng đột biến nào :……
77. Để loại bỏ gen không mong muốn từ loài này sang loại khác dựa vào dạng đột biến nào :……
78. các dạng đột biến số lượng NST: ……………
79: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST: ……………
80: Khái niệm đột biến thể lệch bội: ……………
81. cơ chế phát sinh thể lệch bội: ……………
82: hậu quả của thể lệch bội……………
83: các dạng thể lệch bội ……………
84. khái niệm thể đa bội ……………
85. các dạng thể đa bội……………
86. khái niệm thể tự đa bội ……………
86. khái niệm thể dị đa bội: ……………
87: cơ chế phát sinh thể tự đa bội: ……………
88. cơ chế phát sinh thể dị da bội: ……………
89. đặc điểm của thể đa bội……………
90. hậu quả của thể đa bội: ……………
91. thể đa bội khá phổ biến ở:………………………hiếm gặp ………………………….
{-- Xem đầy đủ nội dung tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần Bài tập điền vào chỗ trống chương I Sinh 12 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!
Tài liệu liên quan
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2023 - 2024
09/10/20231374 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 12 năm 2023-2024
09/10/2023954 -
100 bài tập về Dao động điều hoà tự luyện môn Vật lý lớp 11
14/08/2023338 - Xem thêm