OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

60 câu trắc nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 10 có đáp án

24/08/2019 1.12 MB 639 lượt xem 8 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20190824/84209968940_20190824_094550.pdf?r=4912
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh tài liệu 60 câu bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 10 có đáp án. Tài liệu được được tổng hợp và biên soạn nhằm giúp các em học sinh có thể vừa ôn tập vừa nâng cao kiến thức của mình về Bất phương trình và hệ bất phương trình, hy vọng sẽ giúp các em ôn tập thật hiệu quả.

 

 
 

60 CÂU BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

 

Câu 1. Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a \ne 0\\
b = 0
\end{array} \right..\)                       B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b > 0
\end{array} \right..\)                        C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b \ne 0
\end{array} \right..\)                        D. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b \le 0
\end{array} \right..\)  

Lời giải

  • Nếu a > 0 thì \(ax + b > 0 \Leftrightarrow x >  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left( { - \frac{b}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \).
  • Nếu a < 0 thì \(ax + b > 0 \Leftrightarrow x <  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left( { - \infty ; - \frac{b}{a}} \right) \ne \emptyset \).
  • Nếu a = 0 thì ax + b > 0 có dạng 0x + b > 0.

+ Với b > 0 thì S = R.

+ Với \(b \le 0\) thì S = Ø

Chọn D

Câu 2. Bất phương trình ax + b > 0 có tập nghiệm là R khi:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b > 0
\end{array} \right..\)                        B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b > 0
\end{array} \right..\)                        C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b \ne 0
\end{array} \right..\)                        D. \(S = \left( { - \frac{b}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \)  

Lời giải

  • Nếu a > 0 thì \(ax + b > 0 \Leftrightarrow x >  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left( { - \frac{b}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \).
  • Nếu a < 0 thì \(ax + b > 0 \Leftrightarrow x <  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left( { - \infty ; - \frac{b}{a}} \right) \ne \emptyset \).
  • Nếu a = 0 thì ax + b > 0 có dạng 0x + b > 0

+ Với \(b \le 0\) thì S = Ø

+ Với b > 0 thì S = R.

Chọn A

Câu 3. Bất phương trình \(ax + b \le 0\) vô nghiệm khi:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b > 0
\end{array} \right..\)                        B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b > 0
\end{array} \right..\)                        C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b \ne 0
\end{array} \right..\)                        D. \(\left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b \le 0
\end{array} \right..\)  

Lời giải

  • Nếu a > 0 thì \(ax + b \le 0 \Leftrightarrow x \le  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left( { - \infty ; - \frac{b}{a}} \right] \ne \emptyset \).
  • Nếu a < 0 thì \(ax + b \le 0 \Leftrightarrow x \ge  - \frac{b}{a}\) nên \(S = \left[ { - \frac{b}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \).
  • Nếu a = 0 thì \(ax + b \le 0\) có dạng \(0x + b \le 0\)

+ Với \(b \le 0\) thì S = R

+ Với b > 0 thì S = Ø.

Chọn A

Câu 4. Tập nghiệm S của bất phương trình \(5x - 1 \ge \frac{{2x}}{5} + 3\) là:

A. S = R                          B. \(S = \left( { - \infty ;2} \right).\)                C. \(S = \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\)           D. \(S = \left[ {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right).\)

Lời giải

Bất phương trình \(5x - 1 \ge \frac{{2x}}{5} + 3 \Leftrightarrow 25x - 5 \ge 2x + 15 \Leftrightarrow 23x \ge 20 \Leftrightarrow x \ge \frac{{20}}{{23}}.\)

Chọn D

Câu 5. Bất phương trình \(\frac{{3x + 5}}{2} - 1 \le \frac{{x + 2}}{3} + x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10?

A. 4                               B. 5                                C. 9                               D. 10

Lời giải

 Bất phương trình \(\frac{{3x + 5}}{2} - 1 \le \frac{{x + 2}}{3} + x \Leftrightarrow 9x + 15 - 6 \le 2x + 4 + 6x \Leftrightarrow x \le  - 5.\)

Vì  nên có 5 nghiệm nguyên.

Chọn B

Câu 6. Tập nghiệm S của bất phương trình \(\left( {1 - \sqrt 2 } \right)x < 3 - 2\sqrt 2 \) là:

A. \(S = \left( { - \infty ;1 - \sqrt 2 } \right).\)        B. \(S = \left( {1 - \sqrt 2 ; + \infty } \right).\)         C. S = R                         D. S = Ø

Lời giải

 Bất phương trình \(\left( {1 - \sqrt 2 } \right)x < 3 - 2\sqrt 2  \Leftrightarrow x > \frac{{3 - 2\sqrt 2 }}{{1 - \sqrt 2 }} = \frac{{{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}}}{{1 - \sqrt 2 }} = 1 - \sqrt 2 .\)

Chọn B

Câu 7. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(x\left( {2 - x} \right) \ge x\left( {7 - x} \right) - 6\left( {x - 1} \right)\) trên đoạn [- 10;10] bằng:

A. 5                               B. 6                                C. 21                             D. 40

Lời giải

 Bất phương trình \(x\left( {2 - x} \right) \ge x\left( {7 - x} \right) - 6\left( {x - 1} \right)\)

\( \Leftrightarrow 2x - {x^2} \ge 7x - {x^2} - 6x + 6 \Leftrightarrow x \ge 6  \to x \in \left\{ {6;7;8;9;10} \right\}\).

Chọn D

Câu 8. Bất phương trình \(\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - 3x + 1 \le \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) + {x^2} - 5\) có tập nghiệm

A. \(S = \left( { - \infty ; - \frac{2}{3}} \right).\)           B. \(S = \left[ { - \frac{2}{3}; + \infty } \right).\)            C. S = R                         D. S = Ø   

Lời giải

 Bất phương trình \(\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - 3x + 1 \le \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) + {x^2} - 5\) tương đương với \(2{x^2} + 5x - 3 - 3x + 1 \le {x^2} + 2x - 3 + {x^2} - 5 \Leftrightarrow 0.x \le  - 6 \Leftrightarrow x \in \emptyset  \to S = \emptyset .\)

Chọn D

Câu 9. Tập nghiệm  của bất phương trình \(5\left( {x + 1} \right) - x\left( {7{\rm{ }} - {\rm{ }}x} \right) >  - 2x\) là:

A. S = R                          B. \(S = \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\)            C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right).\)              D. S = Ø 

Lời giải

 Bất phương trình \(5\left( {x + 1} \right) - x\left( {7{\rm{ }} - {\rm{ }}x} \right) >  - 2x\) tương đương với:

\(5x + 5 - 7x + {x^2} >  - 2x \Leftrightarrow {x^2} + 5 > 0 \Leftrightarrow x \in R \to S = R.\)

Chọn A

Câu 10. Tập nghiệm  của bất phương trình \({\left( {x + \sqrt 3 } \right)^2} \ge {\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + 2\) là:

A. \(S = \left[ {\frac{{\sqrt 3 }}{6}; + \infty } \right).\)           B. \(S = \left( {\frac{{\sqrt 3 }}{6}; + \infty } \right).\)            C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 3 }}{6}} \right].\)            D. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 3 }}{6}} \right).\)  

Lời giải

 Bất phương trình \({\left( {x + \sqrt 3 } \right)^2} \ge {\left( {x - \sqrt 3 } \right)^2} + 2\) tương đương với:

\({x^2} + 2\sqrt 3 x + 3 \ge {x^2} - 2\sqrt 3 x + 3 + 2 \Leftrightarrow 4\sqrt 3 x \ge 2 \Leftrightarrow x \ge \frac{{\sqrt 3 }}{6} \to S = \left[ {\frac{{\sqrt 3 }}{6}; + \infty } \right).\)

Chọn A

 

{-- xem đầy đủ nội dung 60 câu trắc nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 10 có đáp án ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung 60 câu trắc nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 10 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

>>> Các em có thể tham khảo thêm : 41 câu trắc nghiệm ôn tập Chương Bất đẳng thức có đáp án chi tiết

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF