Vận dụng 4 trang 71 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1
Mặt cắt của một li giấy đựng bỏng ngô có dạng hình thang cân MNPQ (Hình 13) với hai đáy MN = 6 cm, PQ = 10 cm và độ dài hai đường chéo MP = NQ = cm. Tính độ dài đường cao và cạnh bên của hình thang?
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng 4
- MNPQ là hình thang cân nên MN // QP; MQ = NP; (tính chất hình thang cân).
- Ta có: MN // QP (chứng minh trên) và NK ⊥ QP (giả thiết).
Suy ra NK ⊥ MN hay .
Xét DMHK và DKNM có:
;
MK là cạnh huyền chung;
(hai góc so le trong của QP // MN).
Do đó DMHK = DKNM (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra HK = NM = 6 cm (hai cạnh tương ứng).
- Xét DMHQ và DNKP có:
;
MQ = NP (chứng minh trên);
(chứng minh trên).
Do đó DMHQ = DNKP (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra QH = PK (hai cạnh tương ứng).
Mà QH + HK + PK = QP
Hay 2QH = QP – HK
Khi đó QH = PK =
Nên HP = HK + KP = 6 + 2 = 8 (cm).
- Áp dụng định lí Pythagore vào DMHP vuông tại H, ta có:
MP2 = MH2 + HP2
Suy ra MH2 = MP2 – HP2 =
Do đó MH = 8 cm.
Áp dụng định lí Pythagore vào DMHQ vuông tại H, ta có:
MQ2 = MH2 + HQ2 = 82 + 22 = 64 + 4 = 68
Suy ra (cm).
Vậy hình thang cân MNPQ có độ dài đường cao là MH = NK = 8 cm; độ dài cạnh bên là MQ = NP = cm.
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Khám phá 3 trang 70 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Thực hành 3 trang 71 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 1 trang 71 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 2 trang 71 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 3 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 4 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 5 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 6 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Bài 7 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.