OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài 5 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT

Bài 5 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1

Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 5

Hình 15a):

Ta thấy hai góc kề một đáy của tứ giác GHIK có số đo là 51° và 129° không bằng nhau.

Do đó tứ giác GHIK không phải là hình thang cân.

Hình 15b):

Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Ta có Q^1+MQP^=180° (hai góc kề bù) nên

Q^1=180°MQP^=180°105°=75°.

Do đó Q^1=P^=75°

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MQ // NP.

Tứ giác MNPQ có MQ // NP nên là hình thang.

Do MQ // NP nên N^=75° (góc N so le trong với góc ngoài tại đỉnh M của hình thang)

Do đó N^=P^=75°.

Hình thang MNPQ có hai góc kề một đáy bằng nhau N^=P^ nên là hình thang cân.

Hình 15c):

Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Ta có ADC^+D^1=180° (hai góc kề bù)

Suy ra ADC^=180°D^1=180°120°=60°

Do đó ADC^=A^1=60°, mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DC // AB.

Tứ giác ABCD có DC // AB và AC = BD nên là hình thang cân.

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài 5 trang 72 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF