OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2.2 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1

Giải bài 2.2 tr 82 sách BT Toán lớp 8 Tập 1

Hình thang \(ABCD\) \((AB // CD)\) có \(\widehat A - \widehat D = {40^0},\widehat A = 2\widehat C\). Tính các góc của hình thang.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Ta sử dụng kiến thức: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng \(180^0.\)

Lời giải chi tiết

Hình thang \(ABCD\) có \(AB // CD\)

\( \Rightarrow \widehat A + \widehat D = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\eqalign{
& \widehat A - \widehat D = {40^0}(gt) \cr & \Rightarrow \widehat A + \widehat D+\widehat A - \widehat D = 180^0+{40^0}= {220^0}  \cr 
& \Rightarrow 2\widehat A = {220^0} \Rightarrow \widehat A = {110^0} \cr 
& \widehat D = \widehat A - {40^0} = {110^0} - {40^0} = {70^0} \cr 
& \widehat A = 2\widehat C(gt) \cr 
& \Rightarrow \widehat C = {{\widehat A} \over 2} = {110^0}:2 = {55^0} \cr} \)

Vì \(AB // CD\) nên \(\widehat B + \widehat C = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\( \Rightarrow \widehat B = {180^0} - \widehat C = {180^0} - {55^0} = {125^0}\)

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2.2 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bình Nguyen

    Bài 44 (Sách bài tập - trang 85)

    Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM. Qua O kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB và AC. Gọi AA', BB', CC' là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đường thẳng d.

    Chứng minh rằng :

                         \(AA'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhi
    Bài 43 (Sách bài tập - trang 85)

    Hình thang ABCD có AB // CD, AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N

    a) Chứng minh rằng MN // CD

    b) Tính độ dài MN theo a, b, c, d (a, b, c, d có cùng đơn vị đo)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Phạm Phú Lộc Nữ
    Bài 42 (Sách bài tập - trang 84)

    Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    Bài 41 (Sách bài tập - trang 84)

    Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thị Thúy

    Bài 40 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. 

    Chứng minh rằng :

                 \(MI=IK=KN\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trung Thành
    Bài 39 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC.

    Chứng minh rằng : 

                    \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach dang

    Bài 38 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    Bài 37 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho hình thang ABCD (AB //CD), M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB = 6cm, CD = 14 cm. Tính độ dài MI, IK, KN ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang
    Bài 36 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.  Chứng minh rằng :

    a) EI // CD, IF // AB

    b) \(EF\le\dfrac{AB+CD}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    Bài 35 (Sách bài tập - trang 84)

    Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

    Chứng minh rằng ba điểm E, I, F thẳng hàng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Nga
    Bài 34 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho \(AD=\dfrac{1}{2}DC\). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. 

    Chứng minh rằng AI = IM ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Vinh

    Bài 2.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 82)

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2cm. Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ACE vuông cân tại E

    a) Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông

    b) Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell
    Bài 2.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 82)

    Hình thang ABCD (AB //CD) có \(\widehat{A}-\widehat{D}=40^0;\widehat{A}=2\widehat{C}\). Tính các góc của hình thang ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo
    Bài 21 (Sách bài tập - trang 82)

    Trên hình 3 có bao nhiêu hình thang ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy
    Bài 20 (Sách bài tập - trang 82)

    Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Hải
    Bài 19 (Sách bài tập - trang 82)

    Hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;AB=AD=2cm;DC=4cm\)

    Tính các góc của hình thang ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh vương

    Bài 18 (Sách bài tập - trang 82)

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Hoa

    Bài 17 (Sách bài tập - trang 81)

    Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB và AC ở D và E 

    a) Tìm các hình thang trong hình vẽ

    b) Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh

    Bài 16 (Sách bài tập - trang 81)

    Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc nhọn kề một cạnh bên vuông góc với nhau ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF