OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2.1 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1

Giải bài 2.1 tr 25 sách BT Toán lớp 8 Tập 1

Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức:

a. \({{x + 5} \over {3x - 2}} = {{...} \over {x\left( {3x - 2} \right)}}\)

b. \({{2x - 1} \over 4} = {{\left( {2x - 1} \right)...} \over {8x + 4}}\)

c. \({{2x.\left( {...} \right)} \over {{x^2} - 4x + 4}} = {{2x} \over {x - 2}}\)

d. \({{5{x^2} + 10x} \over {\left( {x - 2} \right)...}} = {{5x} \over {x - 2}}\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\) ( \(M\) là một đa thức khác đa thức \(0\))

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\) ( \(N\) là một nhân tử chung)

Lời giải chi tiết

a. Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\displaystyle {{x + 5} \over {3x - 2}}\) với \(x\), ta được: 

\(\displaystyle {{x + 5} \over {3x - 2}} = {{x\left( {x + 5} \right)} \over {x\left( {3x - 2} \right)}}\)

b. Ta có: \(8x+4=4.(2x+1)\)

Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\displaystyle {{2x -1} \over {4}}\) với \(2x+1\), ta được: 

\(\displaystyle {{2x - 1} \over 4}=  \frac{{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}{{4\left( {2x + 1} \right)}}\)\(\,\displaystyle = {{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)} \over {8x + 4}}\)

c. \(\displaystyle {{2x\left( {x - 2} \right)} \over {{x^2} - 4x + 4}}  = \frac{{2x\left( {x - 2} \right)}}{{{x^2} - 2.x.2 + {2^2}}}\)

\(\displaystyle = \frac{{2x\left( {x - 2} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \frac{{2x\left( {x - 2} \right):\left( {x - 2} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}:\left( {x - 2} \right)}}\)\(\displaystyle = {{2x} \over {x - 2}}\)

d. \(\displaystyle {{5{x^2} + 10x} \over {\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}  = \frac{{5x\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} \)

\(\displaystyle = \frac{{5x\left( {x + 2} \right):\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right):\left( {x + 2} \right)}}= {{5x} \over {x - 2}}\)

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2.1 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Trang

    Cho 12+22+32+...+102=385.Tinh 22+42+62+...+202

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Goc pho

    cho x+y+z=2016 tinh gia tri a=( xy+2016 z)(yz+2016x)(zx+2016y)/(x+y)^2(y+z)^2(z+x)^2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Quế Anh

    Tính giá trị của biểu thức:1+2+22 +23+24+.......+249 -(250 + 3)

    Ghi cách làm cho mk nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

    chứng mịh : n3 - 13n chia hết cho 6

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thuy Kim

    A= \(\frac{x+y}{z}\) + \(\frac{x+z}{y}\) + \(\frac{y+z}{x}\) . Tính giá trị của A nếu : \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{y}\) + \(\frac{1}{z}\) = 0

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku
    Bài 2.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 26)

    Dùng tính chấ cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau :

    a) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}\) và \(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\)

    b) \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}\) và \(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thị Trinh
    Bài 2.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 26)

    Biến đổi mỗi phân thức sau thành phân thức có mẫu thức là \(x^2-9\)

                          \(\dfrac{3x}{x+3};\dfrac{x-1}{x-3};x^2+9\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thủy tiên
    Bài 2.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 25)

    Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức :

    a) \(\dfrac{x+5}{3x-2}=\dfrac{.......}{x\left(3x-2\right)}\)

    b) \(\dfrac{2x-1}{4}=\dfrac{\left(2x-1\right).....}{8x+4}\)

    c) \(\dfrac{2x\left(......\right)}{x^2-4x+4}=\dfrac{2x}{x-2}\)

    d) \(\dfrac{5x^2+10x}{\left(x-2\right)......}=\dfrac{5x}{x-2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thùy trang

    giải bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    Bài 8 (Sách bài tập - trang 25)

    Cho hai phân thức \(\dfrac{A}{B}\) và \(\dfrac{C}{D}\)

    Chứng minh rằng :

    Có vô số cặp phân thức cùng mẫu, có dạng \(\dfrac{A'}{E}\) và \(\dfrac{C'}{E}\) thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{A'}{E}=\dfrac{A}{B}\) và \(\dfrac{C'}{E}=\dfrac{C}{D}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang
    Bài 7 (Sách bài tập - trang 25)

    Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

    a) \(\dfrac{3x}{x-5}\) và \(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

    b) \(\dfrac{4x}{x+1}\) và \(\dfrac{3x}{x-1}\)

    c) \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\) và \(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

    d) \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) và \(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Phương Khanh
    Bài 6 (Sách bài tập - trang 25)

    Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :

    a) \(\dfrac{3}{x+2}\) và \(\dfrac{x-1}{5x}\)

    b) \(\dfrac{x+5}{4x}\) và \(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF