Hướng dẫn Giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Câu hỏi trang 27 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
-
Luyện tập 1 trang 27 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Viết các phân số \(\frac{1}{4}; - \frac{2}{{11}}\) dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-
Luyện tập 2 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005.
-
Vận dụng trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Ước lượng kết quả phép tính 31,(81).4,9 bằng cách làm tròn hai thừa số đến hàng đơn vị.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 2.1 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
\(0,1; - 1,(23);11,2(3); - 6,725\)
-
Giải bài 2.2 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101….
-
Giải bài 2.3 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm
-
Giải bài 2.4 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
-
Giải bài 2.5 trang 28 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Làm tròn số 3,14159…
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,005.
-
Giải bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong các phân số sau, phân số nào viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
\(\dfrac{{21}}{{60}};\,\,\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)
-
Giải bài 2.2 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Viết số thập phân 2,75 dưới dạng phân số tối giản.
-
Giải bài 2.3 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải:
-
Giải bài 2.4 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong các phân số:\(\dfrac{{13}}{{15}};\dfrac{{13}}{4};\dfrac{{ - 1}}{{18}};\dfrac{{11}}{6};\dfrac{7}{{20}};\dfrac{{ - 19}}{{50}}\), gọi A là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân hữu hạn và B là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. Liệt kê và viết các phần tử của hai tập hợp đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-
Giải bài 2.5 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Viết số thập phân 3,(5) dưới dạng phân số.
-
Giải bài 2.6 trang 25 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số \(\dfrac{1}{7}\) (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?
-
Giải bài 2.7 trang 25 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Kết quả phép tính 1:1,(3) bằng:
A.0,(75)
B.0,3
C.0,(3)
D.0,75
Hãy chọn câu trả lời đúng.
-
Giải bài 2.8 trang 25 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8).
a) Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.
b) Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đấy đúng:
2,4798 . 3,(8) = 10,2(3).
-
Giải bài 2.9 trang 25 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho \(a = 25,41422135623730950488...\) là số thập phân có phần số nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số \(\sqrt 2 \). Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?