OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Trong các phân số sau, phân số nào viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

\(\dfrac{{21}}{{60}};\,\,\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Phương pháp giải:

-Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương

-Tìm các ước nguyên tố của mẫu

-Số thập phân vô hạn tuần hoàn khi mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5

Lời giải chi tiết:

Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương:

\(\dfrac{{21}}{{60}} = \dfrac{7}{{20}};\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}} = \dfrac{{ - 4}}{9};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}20 = {2^2}.5\\125 = {5^3}\\9 = {3^2}\\800 = {2^5}{.5^2}\end{array}\)

Vì 9 có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) nên \(\dfrac{{28}}{{ - 63}}\)viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF